10 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 10 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCSBC LAM SƠN - Q6
GV: Thái Vĩnh Việt
Nhóm: IV
10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi nào?
A: 	Khi dây đặt trong từ trường
B: 	Khi dây dẫn dặt gần một nam châm
C: 	Khi dây có dòng điện đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ
D: 	Cả ba trường hợp trên
Câu 2: Sắt, đồng, nhôm, thép các vật liệu được làm bằng các kim loại trên chất 
nào nhiễm từ mạnh nhất?
A: 	Nhôm
B:	 Đồng
C: 	Sắt
D: 	Thép
Câu 3: Dòng điện cảm ứng xoay chiều phát sinh ra trong ống dây dẫn kín khi:
A: 	Ta đưa N.C vào trong ống dây
B: 	Ta kéo N. C ra khỏi ống dây
C: 	Ta cho N. C chuyển ra vào ống dây liên tục 
D: 	Cả ba trường hợp trên
Câu 4: Dòng điện cảm ứng xoay chiều phát sinh ra trong ống dây dẫn kín khi:
A: 	Ta đóng mở khóa K liên tục
B: 	Khi ta đóng khóa K
C: 	Khi ta mở khóa K
D: 	Cả ba câu trên đều đúng
Câu 5: Máy phát điện xoay chiều phải có các bộ phận chính nào để tạo ra được dòng
điện?
A: 	Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối vào hai cực của nam châm
B: 	Nam châm điện và sợi dây dẫn nối với nam châm
C: 	Cuộn dây dẫn và nam châm
D: 	Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Câu 6: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn . Khi quay 
nam châm thì máy phát điện làm cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: 
A: 	Từ trường của cuộn dây tăng
B: 	Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng
C: 	Từ trường của cuộn dây không biến đổi
D: 	Số đường sức từ S xuyên qua cuộn dây luân phiên luôn biến đổi
Câu 7: Một nam châm điện đặt một dầu gần một kim nam châm của la bàn. Khi ta đổi 
chiều dòng điện thì:
A: 	Kim nam châm đứng yên
B: 	Kim nam châm quay một góc 900
C: 	Kim nam châm quay 1800
D: 	Kim nam châm bị đẩy ra
Câu 8: Trong chuông điện khi ta cho dòng điện xoay chiều vào cuộn dây của nam 
 châm điện thì:
A: 	Miếng thép bị hút chặt vào nam châm
B: 	Miếng thép bị đẩy ra
C: 	Miếng thép không bị nam châm hút
D: 	Miếng thép luân phiên bị nam châm hút, đẩy
Câu 9: Máy biến thế dùng để:
A: 	Giữ cho hiệu điện thế không thay đổi
B: 	Giữ cho cường độ dòng điện không thay đổi
C: 	Làm tăng giảm hiệu điện thế
D: 	Làm tăng giảm cường độ dòng điện
Câu 10: Một nam châm điện khi bị nhiễm từ là do có:
A: 	Dòng điện một chiều chạy vào cuộn dây
B: 	Dòng điện xoay chiều vào cuộn dây
C: 	Do lõi sắt trong cuộn dây đã nhiễm từ trước đó
D: 	Cả hai trường hợp A và B
1 CÂU HỎI TỰ LUẬN
Có các dụng cụ như sau:
Một cuộn dây dẫn kín
Một nam châm vĩnh cửu N – S
Từ các dụng cụ trên có sinh ra được dòng điện cảm ứng xoay chiều được 
hay không?
Làm thế nào em tạo ra được dòng điện xoay chiều từ các dụng cụ đó?
Muốn phát sinh dòng điện xoay chiều trong cuộn dây cách em đã làm đã 
dụng năng lượng nào để biến đổi thành điện năng?
ĐÁP ÁN: 	1. C 	2. C 	 3. C 	4. A 	 5. C
6. D 	7. C 	 8. D 	9. C 	10. D 

File đính kèm:

  • docDe KT 15Ph-VL 9 (8).doc