100 câu ôn tập môn Hóa học THCS

doc139 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 100 câu ôn tập môn Hóa học THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Ò sè 1
Câu 1:Có 3 chất: Al, Mg, Al2O3. Chỉ được dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt 3 chất trên?
Câu 2: Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dich NaOH. Hỏi muối X thuộc loại muối trung hòa hay
 axit? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3:	Định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? Cho ví dụ minh họa? Phản ứng trung hòa có phải 
 là phản ứng trao đổi không?
Câu 4: Khí CO2 được điều chế bằng cách phản ứng giữa HCl và CaCO3 có lẫn hơi nước và HCl. Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết?
Câu 5: Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối M hóa trị III và 0,9 mol khí NO2 . Viết các phương trình phản ứng và xá định oxit kim loại
6. Nung m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bỏi dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch cô cạn được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính m ? 
12.	Cho 5,22 gam một muối cacbonat kim loại (hợp chất X) tác dụng với dung dịch HNO3 . Phản ứng giải phóng ra gồm 0,336 lit NO và x lit khí CO2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định muối cacbonat kim loại đó và tính thể tích khí CO2 (x) ? 
13.	Cho một lượng Cu2S tác dụng với dung dịch HNO3 đun nóng. Phản ứng tạo ra dung dịch A1 và giải phóng khí A2 không màu, bị hóa nâu trong không khí. Chia A1 thành 2 phần. Thêm BaCl2 vào phần 1, thấy kết tủa trắng A3 không tan trong axit dư. Thêm một lượng dư NH3 vào phần 2, đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A4 có màu xanh lam đậm.
a) Hãy chỉ ra A1, A2, A3, A4 là gì?
b) Viết các phương trình hóa học mô tả quá trình nêu trên?
14.	Đốt cacbon trong khônh khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl thu được khí và dung dịcg E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp kết tủa hiđrôxit F. Nung F trong không khí được xit duy nhất. Viết các phương trình phản ứng?
15.	Fe + O2 ® A
	A + HCl ® B + C + H2O
	B + NaOH ® D + G
	C + NaOH ® E + G
Dùng phản ứng hóa học nào để chuyển D thành E? Biết rằng B + Cl2 ® C.
16. 	Cho một luồng hiđrô dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp sau đây: 
CaO ® CuO ® Al2O3 ® Fe2O3 ® Na2O. Sau đó lấy các chất còn lại trong ống cho tác dụng lần lượt với CO2 , với dung dịch HCl và AgNO3. 
	Viết tất cả các phương trình xảy ra?
17.	Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có dung dich H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào?
18.	Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, dung dịch HCl, dung dịch NaOH ta thu được kết quả như sau:
A
B
C
D
HNO3
HCl
NaOH
-
+
+
-
+
-
+
-
-
+
+
-
Hỏi chúng là các kim loại ghì trong các kim loại sau đây :Mg, Fe, Ag, Al, Cu? Viết các phương trình phản ứng, biết rằng kim loại tác dụng với HNO3 đặc chỉ có khí màu nâu bay ra.
19.	Khử 2,4 g hỗn hộ CuO và một sắt oxit bằng hiđrô thấy còn lại 1,76 g chất rắn. Nếu lấy chất rắn đó hòa tan bằng dung dịch HCl thì thoát ra 0,448 lít khí (đktc) . Xác định công thức của sắt oxit. Biết rằng số mol của 2 oxit trong hỗn hợp bằng nhau. 
20. Xác định công thức phân tử của một loại muối clorua kép xKCl.yMgCl2.zH2O
(muối A) người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
	- Nung 11,1 g muối đó thu được 6,78 g muối khan.
	- Cho 22,2 g muối đó tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa đem nung thu được 3,2 g chất rắn. Biết khối lượng phân tả muối kép là 277,5. Tìm các giá trị x, y, z?
21.	Khi nung 6,06 g một muối Nitrat của một kim loại kiềm ta thu được 5,1 g chất rắn (nitrit). Hỏi phân hủy muối nitrat của kim loại ghì?
22.	Để xác định thành phần của muối kép A có công thức p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O người ta tiến hành thí nghiệm sau:
Lấy 9,64 g muối A hòa tan vào nước, sau đó cho tác dụng với Ba(OH)2 dư, khi đun nóng ta thu được kết tủa B và khí C. Lấy kết tủa B nung ở nhiệt độ cao ( có mặt không khí) ta thu được 10,92 g chất rắn. Cho toàn bộ khí C hấp thụ vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,1 M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M
1) Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2) Xác định các giá trị x, y, p, q, t?
23.	Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ovà bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế280 g dung dịch CuSO4 16%?
24.	Trộn V1 lit dung dịch A chứa 9,125d HCl với V2 lit dung dịch B chứa 5,47 g HCl, ta thu được 2 lit dung dịch C. Tính nồng dộ mol của dung dịch A, B, C biết V1 + V2 = 2l, và hiệu số giữa nồng độ mol dung dich A và B là 0,4 mol/l.
25.	Đồng nitrat bị phân hủy khi nung nóng theo phản ứng:
	Cu(NO3)2 ® CuO + 2NO2 ­+ O2­.
Nếu khi nung 15,04g đồng nitrat thấy còn lại 8,56g chất rắn, thì có bao nhiêu phần trăm đồng nitrat bị phân hủy và xác định thành phần chất rắn còn lại. 
26.	Hòa tan 1,42g hợp kim Mg - Al - Cu bằng dung dịch HCl dưta thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4g chất rắn. Mặt khác đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu được 0,8g một oxit màu đen.
1) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 
2) Cho khí B tác dụng với 0,672 lit khí clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 19,72 lit nước, ta được dung dịch D. Lấy 5 g dung dịch D tác dụng với AgNO3 thấy tạo thành 0,7175g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí B và clo?
27.	Chia 1,5g hỗn hợp bột Fe - Al - Cu thành 2 phần bằng nhau:
1) Lấy một phần hòa tan bằng dung dich HCl thấy còn lại 0,2g chất rắn không tan và 448 cm3 khí bay ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
2) Lấy phần thứ 2 cho vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc các phản ứng ta thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A và nồng độ mol của các chất trong dung dịch B?
28.	Một loại đá chứa CaCO3, MgCO3, Al2O3, khối lượng nhôm oxit bằng 1/8 khối lượng các muối cacbonat. Đem nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 6/10 khối lượng đá trước khi nung. Tính thành phần trăm của MgCO3 trong đá?
29.	Hòa tan 4,59g nhôm bằng dung dịch HNO3 được dung dịch nhôm nitrat và hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđrô là 16,75.
	1) Tính khối lượng nhôm nitrat?
	2) Tính thể tích các khí NO và N2O ?
30.*	A là một mẫu hợp kim Cu - Zn. Chia mầu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất hòa tan bằng dung dịch dư thấy còn lại 1 gam không tan, phần thứ 2 luyện thêm vào 4 gam Al thì thu được mẫu hợp kim trong B có hàm lượng phần trăm của Zn nhỏ hơn 33,3% so với hàm lương Zn trong mẫu hợp kim A.
	Tính % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mầu hợp kim B trong dung dịch NaOH thì sau một thời gian lượng khí bay ra vượt quá 6 lit.
31.	Hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với hiđrô bằng 24, sau khi đung nóng hỗn hợp đó với chất xúc tác ta thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 30.
	a) Xác định thành phần hỗn hợp trước và sau phản ứng?
	b) Tính thành phần trăm mối khí tham gia phản ứng?
Chú ý: Trong bài tập này các chất đều phản ứng không hoàn toàn.
32.	Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau:
	Fe + ... ® A + B
	A + NaOH ® C + NaCl
	C + O2 + H2O ® D
	D	E; 	E + B 	Fe
33.	Hãy lấy 3 chất vô cơ ( A, B, C) thỏa mãn các điều kiện sau:
	- Khi trộn 2 dung dịch A và B thì tạo thành kết tủa.
	- Khi cho A hoặc B tác dụng với C thì tạo thành một chất khí không cháy.
34.	A, B, C là các hợp chất của kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao có ngọn lữa màu vàng, D là một hợp chất của cacbon. A tác dụng với D tạo thành B hoặc C, A tác dụng với B tạo thành C. Nung D ở nhiệt độ cao được một sản phẩm là D, D tác dụng với dung dịch C tạo thành B.
A, B, C là những chất ghì? Viết các phương trình phản ứng?
35.	Có một hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II đứng trước H. Tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại là 4 : 2 : 1. Khi hòa tan 14,6 gam hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 l hiđrô. 
Xác định khối lượng nguyên tử và gọi tên của chúng? 
36.* A là dung dịch NaOH, B là dung dịch H2SO4. Trộn 0,2 lit A và 0,3 lit B thu được 0,5 lit dung dịch C. Lấy 20 ml dụng dịch C, thêm một ít quỳ tím vào ta thấy màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M cho tới khi quỳ tím chuyển thành màu tím thấy tốn hết 40 ml axit. Trộng 0,3 l A và 0,3l B được dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm vào 1 ít quỳ tím thấy có màu đỏ, sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M cho tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy tốn hết 80 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B?
37.	Cho chất A tác dụng với chất B được khí I có mùi trứng thối. Đốt cháy khí I khi có mặt oxi dư được khí II có mùi hắc. Cho khí I tác dụng với khí II được chất C màu vàng. Nung chất C với sắt được chất D, cho D tác dụng với dung dịch HCl được khí I.
	Viết các phương trình phản ứng xảy ra? 
38.*	Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua B nung nóng thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
39.	Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.
	1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
	2/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?
	3/ Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?
40.	Viết 4 phương trình thích hợp cho sơ đồ sau: Ba(NO3)2 + ? ® NaNO3 + ?
41.	Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có):
a) Cho bột nhôm vào dung dịch NaCl
b) Cho một mẫu Natri vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
d) Sục khí SO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư khí SO2.
42.	Trong tự nhiên các nguyên tố Ca, Mg có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. từ quặng này, hãy trình bày phương pháp điều chế CaCO3, MgCO3 ở dạng riêng biệt tinh khiết?
43. Có hai dung dịch NaOH nồng độ C% (dung dịch 1) và C2% (dung dịch 2). Cần trộn chúng theo tỉ lệ khối lương như thế nào để thu được dung dịch NaOH C% (dung dịcg 3). ( Không sử dụng quy tắc đường chéo)
	Áp dụng bằng số: C1 = 3%, C2 = 10%, C1 = 5%.
44. 	Cho 10 lít N2 và CO2 (đktc) đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 g kết tủa. Xác định thành phần % (theo thể tích) của CO2 trong hỗn hợp.
45.	Cho 1 dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8g Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68g Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này người ta thu được dung dịch A và kết tủa. Lọc kết tủa được chất rắn B. Dung dịch A được pha loãng 500 ml. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
	a) Xác đinh thành phần định tính và định lượng của chất rắn B?
	b) Xác định nồng độ M của mỗi chất trong dung dịch A sau khi pha loãng?
46.	Từ Canxicacbua và các chất vô cơ cần thiết khác, viết PTPƯ điều chế nhựa PE, etylaxêtat, cao su Buna?
47.	Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần lượng vừa đủ 16,8lit O2 (đktc), thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích V( CO2) : V (H2O) = 3 : 2. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 36.
	a) Hãy xác định công thức phân tử của A?
	b) Hãy đề nghị CTCT của A. Biết rằng A có thể axit hoặc este.
48.	Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D. Hòa tan A trong NaOH dư được dung dịch B và kết tủa C. Sục B vào D thấy có kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy kết tủa tan một phần. Viết các PTPƯ?
®Ò sè 1
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cabonat kim loại hoá tri II và hoá trị III bằng dung dịch HCl dư ta được 
 dung dịch A và 0,896 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối có trong dung dịch A.
Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam
 chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.
Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.
Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
Bài 6: Lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy tìm kim loại trong hai muối nói trên.
Bài 7: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sunfat thu được.
Bài 8: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M ( có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.
Bài 9: Cho 0,25 mol hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Hãy tính giá trị của a.
Bài 10: Cho 9,4 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl, Dẫn khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được. 
Bài 11: Cho 1,78 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng được 0,896 lít khí Hiđrô đktc. Tính khối lượng hỗn hợp muối Sunfat khan thu được.
Bài 12: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gamkim loại hoá trị II thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Tìm kim loại hoá tri II. 
Bài 13: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.
®Ò sè 2
Bµi 1. ë 20oC, hßa tan 60g muèi kali nitrat vµo 190g n­íc th× ®­îc dung dÞch bµo hßa. H·y tÝnh ®é tan cña muèi kali nitrat ë
 nhiÖt ®é ®ã.
§a: 31,6g
Bµi 2. ë 20oC ®é tan cña kali sunfat lµ 11,1g. Hái ph¶i hßa tan bao nhiªu gam muèi nµy vµo 80g n­íc ®Ó ®­îc dung dÞch b·o hßa 
 ở nhiÖt ®é ®· cho.
§a: 8,88g
Bµi 3. X¸c ®Þnh khèi l­îng muèi kali clorua kÕt tinh ®­îc sau khi lµm nguéi 604g dung dÞch b·o hßa ë 80 oC xuèng 20 oC . §é tan cña KCl ë 80 oC b»ng 51g ë 20 oC lµ 34g
§a: 68g
Bµi 4. §é tan cña NaNO3 ë 100 oC lµ 180g, ë 20 oC lµ 88g. Hái cã bao nhiªu gam NaNO3 kÕt tinh l¹i khi h¹ nhiÖt ®é cña 84g dung dÞch NaNO3 b·o hßa tõ 100 oC xuèng 20 oC
§a: 27,6g
Bµi 5. ë khi hßa tan 48g amoni nitrat vµo 80ml n­íc, lµm cho nhiÖt ®é cña n­íc h¹ xuèng tíi -12,2 oC.NÕu muèn h¹ nhiÖt ®é cña 250ml n­íc tõ 15oC xuèng 0oC th× cÇn ph¶i hßa tan bao nhiªu gam amoni nitrat vµo l­îng n­íc nµy.
§a: 82,72g
Bµi 6. TÝnh phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng cña n­íc kÕt tinh trong:
a. Xo®a: Na2CO3 . 10 H2O
b. Th¹ch cao: CaSO4 . 2H2O
§a: a. 62,93%	b. 20,93%
Bài 7: Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tìm khối lượng nước bay ra.
(Đ a: 73,8 gam)
Bài 8: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 6,95M (D = 1,39 g/ml)
Bài 9:
a. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4 hòa tan vào 400ml dd CuSO4 10% (D = 1,1 g/ml) để tạo thành dd C có nồng độ là 20,8%
b. Khi hạ nhiệt độ dd C xuống 12oC thì thấy có 60g muối CuSO4.5H2O kết tinh, tách ra khỏi dd . Tính độ tan của CuSO4 ở 12oC. (được phép sai số nhỏ hơn 0,1%)
 (a = 60g / b.17,52)
Bài 10: Cho 100g dd Na2CO3 16,96%, tác dụng với 200g dd BaCl2 10,4%. Sau phản ứng , lọc bỏ kết tủa được dd A . Tính nồng độ % các chất tan trong dd A.
 (NaCl 4,17%, Na2CO3 2,27%) 
Bài 11: Hòa tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hóa trị II bằng dd H2SO4 14,7 %. Sau khi phản ứng kết thúc khí không còn thoát ra nữa, thì còn lại dd 17% muối sunfat tan. Xác định khối lượng nguyên tử của kim loại.
®Ò sè 3
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cabonat kim loại hoá tri II và hoá trị III bằng dung dịch HCl dư ta được dung dịch A và 0,896 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối có trong dung dịch A.
Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.
Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.
Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
Bài 6: Lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy tìm kim loại trong hai muối nói trên.
Bài 7: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sunfat thu được.
Bài 8: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M ( có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.
Bài 9: Cho 0,25 mol hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Hãy tính giá trị của a.
Bài 10: Cho 9,4 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl, Dẫn khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được. 
Bài 11: Cho 1,78 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng được 0,896 lít khí Hiđrô đktc. Tính khối lượng hỗn hợp muối Sunfat khan thu được.
Bài 12: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gamkim loại hoá trị II thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Tìm kim loại hoá tri II. 
Bài 13: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.
®Ò sè 4
1- Cã 4 lä ®ùng riªng biÖt: N­íc cÊt, d.d NaOH, HCl, NaCl. Nªu c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt trong lä.
2- ViÕt c¸c PTHH vµ dïng quú tÝm ®Ó chøng minh r»ng: 
a) CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5 lµ c¸c Oxit axit.
b) Na2O, K2O, BaO, CaO lµ c¸c «xit baz¬.
3- Cã 5 lä ®ùng riªng biÖt: N­íc cÊt, R­îu etylic, d.d NaOH, HCl, d.dCa(OH)2 . Nªu c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt trong lä.
4- Cho 17,2 gam hçn hîp Ca vµ CaO t¸c dông víi l­îng n­íc d­ thu ®­îc 3,36 lÝt khÝ H2 ®ktc.
a) ViÕt PTHH cña c¸c ph¶n øng x¶y ra vµ tÝnh khèi l­îng mçi chÊt cã trong hçn hîp?
b) TÝnh khèi l­îng cña chÊt tan trong dung dÞch sau ph¶n øng?
5- Cho c¸c chÊt sau: P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. H·y chän trong sè c¸c chÊt trªn ®Ó ®iÒu chÕ ®­îc c¸c chÊt sau, viÕt PTHH x¶y ra nÕu cã? 
6- Chän c¸c chÊt nµo sau ®©y: H2SO4 lo·ng, KMnO4, Cu, C, P, NaCl, Zn, S, H2O, CaCO3, Fe2O3, Ca(OH)2, K2SO4, Al2O3, ®Ó ®iÒu chÕ c¸c chÊt: H2, O2, CuSO4, H3PO4, CaO, Fe. ViÕt PTHH?
7- B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt 4 khÝ lµ: O2, H2, CO2, CO ®ùng trong 4 b×nh riªng biÖt?
8- B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc h·y ph©n biÖt c¸c dung dÞch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, NaCl. ViÕt PTHH x¶y ra?
9- Cã mét cèc ®ùng d.d H2SO4 lo·ng. Lóc ®Çu ng­êi ta cho mét l­îng bét nh«m vµo dd axit, ph¶n øng xong thu ®­îc 6,72 lÝt khÝ H2 ®ktc. Sau ®ã thªm tiÕp vµo dd axit ®ã mét l­îng bét kÏm d­, ph¶n øng xong thu ®­îc thªm 4,48 lÝt khÝ H2 n÷a ®ktc.
a) ViÕt c¸c PTHH x¶y ra?
b) TÝnh khèi l­îng bét Al vµ Zn ®· tham gia ph¶n øng?
c) TÝnh khèi l­îng H2SO4 ®· cã trong dung dÞch ban ®Çu?
d) TÝnh khèi l­îng c¸c muèi t¹o thµnh sau ph¶n øng?
10- TÝnh l­îng muèi nh«m sunfat ®­îc t¹o thµnh khÝ cho 49 gam axit H2SO4 t¸c dông víi 60 gam Al2O3. Sau ph¶n øng chÊt nµo cßn d­, khèi l­îng lµ bao nhiªu?
 11-Mét baz¬ A cã thµnh phÇn khèi l­îng cña kim lo¹i lµ 57,5 %. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc baz¬ trªn. BiÕt PTK cña A b»ng 40 ®vC.
12- Cho c¸c chÊt cã CTHH sau: K2O, HF, ZnSO4, CaCO3, Fe(OH)3, CO, CO2, H2O, NO, NO2, P2O5, HClO, HClO4, H3PO4, NaH2PO4, Na3PO4, MgCl2. H·y ®äc tªn c¸c chÊt ?
13- ThÓ tÝch n­íc ë tr¹ng th¸i láng thu ®­îc lµ bao nhiªu khi ®èt 112 lÝt H2 ®ktc víi O2d­ ?
14- ViÕt PTHH thùc hiÖn s¬ ®å sau: 
a) Na -> Na2O -> NaOH -> NaCl.	b) C -> CO2 - > CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 .
c) S -> SO2 -> SO3 - > H2SO4-> ZnSO4	d) P -> P2O5 -> H3PO4 -> Na3PO4.
15- Nếu cho cùng số mol mỗi kim loại : K , Ca , Al , lần lượt tác dụng với dung dịch axit HCl thì kim loại nào cho nhiều Hidro hơn ?
®Ò sè 5
Câu 1: Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Mg ; Al ; Cu ; HCl ; KClO3 ; Ag . Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Cu --- > CuO --- > Cu 
Câu 2: Khử hoàn toàn 11,5 gam một Ôxit của Chì bằng khí Hiđro, thì thu được 10,35 gam kim loại Chì.
 Tìm công thức hóa học của Chì ôxit.
Câu 3: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học. K ; SO2 ; CaO ; H2O , Fe3O4 , H2 ; NaOH ; HCl.
Câu 4: Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí Hiđro, sau phản ứng thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd HCl, phản ứng xong người ta lại thu được khí Hiđro có thể tích là 2,24 lít.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
 Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên.
Câu 5: Cho 28 ml khí Hiđro cháy trong 20 ml khí Oxi.
Tính : khối lượng nước tạo thành.
Tính thể tích của nước tạo thành nói trên.
( Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn )
Bµi 6: 1) Cho c¸c PTHH sau PTHH nµo ®óng, PTHH nµo sai? V× sao?
a) 2 Al + 6 HCl à 2 AlCl3 + 3H2 á; 	b) 2 Fe + 6 HCl à 2 FeCl3 + 3H2á
c) Cu + 2 HCl à CuCl2 + H2 á ; 	d) CH4 + 2 O2 à SO2 á + 2 H2O 
2) Chän c©u ph¸t biÓu ®óng vµ cho vÝ dô:
a) Oxit axit th­êng lµ oxit cña phi kim vµ t­¬ng øng víi mét axit.
b) Oxit axit lµ oxit cña phi kim vµ t­¬ng øng víi mét axit.
c) Oxit baz¬ th­êng lµ oxit cña kim lo¹i vµ t­¬ng øng víi mét baz¬.
d) Oxit baz¬ lµ oxit cña kim lo¹i vµ t­¬ng øng víi mét baz¬.
3) Hoµn thµnh c¸c PTHH sau:
a) C4H9OH + O2 à CO2 á + H2O ; 	 b) CnH2n - 2 + ? à CO2 á + H2O 
c) KMnO4 + ? à KCl + MnCl2 + Cl2 á + H2O 	d) Al + H2SO4(®Æc, nãng) à Al2(SO4)3 + SO2 á + H2O
Bµi 7: TÝnh sè mol nguyªn tö vµ sè mol ph©n tö oxi cã trong 16,0 g khÝ sunfuric.
Bµi 8: §èt ch¸y hoµn toµn khÝ A cÇn dïng hÕt 8,96 dm3 khÝ oxi thu ®­îc 4,48 dm3 khÝ CO2 vµ 7,2g h¬i n­íc.
a) A do nh÷ng nguyªn tè nµo t¹o nªn? TÝnh khèi l­îng A ®· ph¶n øng.
b) BiÕt tû khèi cña A so víi hi®ro lµ 8. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña A vµ gäi tªn A.
Bµi 9: Cho luång khÝ hi®ro ®i qua èng thuû tinh chøa 20 g bét ®ång(II) oxit ë 400 0C. Sau ph¶n øng thu ®­îc 16,8 g chÊt r¾n.
a) Nªu hiÖn t­îng ph¶n øng x¶y ra.
b) TÝnh hiÖu suÊt ph¶n øng.
c) TÝnh sè lÝt khÝ hi®ro ®· tham gia khö ®ång(II) oxit trªn ë ®ktc.
®Ò sè 6
 Câu 1: a)Tính khối lượng của hỗn hợp khí gồm 6,72 lít H2 , 17,92 lít N2 và 3,36 lít CO2 
 b) Tính số hạt vi mô ( phân tử) có trong hh khí trên , với N= 6.1023
 Câu 2: Có 5,42 gam muối thuỷ ngân clorua , được chuyển hoá thành Hg và Cl bằng cách ®èt nóng với chất thích hợp 
 thu được 4gam Hg.
Tính khối lượng clo đã kết hợp với 4g Hg ?
Có bao nhiêu mol nguyên tử clo trong khối lượng trên ?
Có bao nhiêu mol nguyên tử Hg trong 4g Hg?
Từ câu trả lời (b) và (c) , hãy tìm công thức hoá học của muối thuỷ ngân clorua trên ?
 Câu 3 : Phương trình phản ứng:	K2SO3 + HCl 	 KC l+ H2O + SO2
 Cho 39,5 g K2SO3 vào dung dịch có 14,6g HCl .
Tính thể tích khí sinh ra ở đktc ?
Tính khối lượng chất tham gia phản ứng còn thừa trong dung dịch ?
 Có thể thu những khí dưới đây vào bình : H2 , Cl2 , NH3 , CO2 , SO2 , CH4 
 Bằng cách :
Đặt đứng bình :
Đặt ngược bình :
 Câu 4 : Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
 Al	+	Cl2	-----	AlCl3	Na	+	H2O	-----	NaOH	+	H2
 Fe2O3 	+	HCl	-----	FeCl3	+ H2O	 FeS2	+	O2	-----	Fe2O3	+	SO2
 Câu 5 : Tính nồng độ % và nồng độ M của dung dịch khi hoà tan 14,3 gam xôđa .(Na2CO3.10H2O) vào 35,7 g nước . 
 Biết thể tích dd bằng thể tích

File đính kèm:

  • doc100 de tu on luyen Hoa hoc THCS.doc