13 Chuyên đề thi Đại học môn Hóa có đáp án

doc46 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 13 Chuyên đề thi Đại học môn Hóa có đáp án, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Liên kết hoá học.
1. Cấu hình electron của một nguyên tố 1s22s22p63s23p64s1
Vậy nguyên tố X có đặc điểm:
A. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh
B. Thuộc chu kì 4, nhóm IA
C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20
D. Tất cả đều đúng.
2. Cấu hình (e) của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình (e) của nguyên tử tạo ra ion đó là: 
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p5
D. Tất cả đều đúng.
 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố thứ 2 của chu kì thứ n có cấu hình lớp (e) hoá trị là:
A. ns
B. nf
C. np
D. nd
 4. Cation M+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 2p6. cấu hình (e) của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p3
D. 1s22s22p63s1
 5. Ion M3+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) là:
A. 1s22s22p63s23p6 3d64s2
B. 1s22s22p63s23p6 4s23d8
C. 1s22s22p63s23p6 3d8
D. 1s22s22p63s23p6 3d54s24p1
 6. Một nguyên tử M có 111e và 141n. Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguyên tử M.
A. 
B. 
C. 
D. 
 7. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn.
A. Số lớp e
B. Số e lớp ngoài cùng
C. Khối lượng nguyên tử
D. Điện tích hạt nhân.
8. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20n, 19e, 19p.
A. 
B. 
C. 
D. 
 9. . Ion M3+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 3d2. Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) là:
A. [Ar] 3d34s2
B. [Ar] 3d54s2
C. [Ar] 3d5
D. [Kr] 3d34s2
 10. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA có cấu hình (e) của nguyên tử là:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63p33s2
11. Liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử có cấu hình e hoá trị là 2s22p5 thuộc loại liên kết:
A. Ion
B. Cộng hoá trị phân cực
C. Cộng hoá trị không cực
D. Kim loại
12. Theo qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong BTH thì:
A. Phi kim mạnh nhất là Iôt
B. Phi kim mạnh nhất là Flo
C. Kim loại mạnh nhất là Liti
D. Kim loại yếu nhất là Xesi
13. Cấu hình e của nguyên tử nhôm Al (Z= 13) là 1s22s22p63s23p1. Vậy:
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Al có 1e
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Al có 3e
C. Lớp thứ hai của nguyên tử Al có 2e
D. Lớp thứ ba của nguyên tử Al có 6e
14. Nguyên tố X tạo hợp chất với iot là XI3. Công thức oxit nào của X dưới đây viết đúng.
A. X2O3
B. X3O2
C. XO
D. XO3
15. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là bằng 82 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối là:
A. 56
B. 60
C. 72
D. Kết quả khác
16. Cation Mn+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là:
A. 3s1
B. 3s2
C. 3p1
D. Tất cả đều đúng
17. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Xác định hợp chất MX3
A. CrCl3
B. AlCl3
C. FeCl3
D. AlBr3
18. X và Y là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của BTH (dạng ngắn). Tổng số proton trong hạt nhân của của chúng bằng 58. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là:
A. 25; 33
B. 20; 38
C. 24; 34
D. 19; 39
19. Ion nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
 	A. Li+	B. K+	C. Be2+	D. Mg2+
20. Cho hai phản ứng hạt nhân: 
 X, Y là:
	A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
21. Bán kính của Ion nào sau đây lớn nhất?
	A. S2— 	B. Cl—	C. K+	D. Ca2+
22. Kí hiệu mức năng lượng của Obitan nguyên tử nào sau đây không đúng?
	A. 3p	B. 4s	C. 2d	D. 3d
23. Nguyên tử của nguyên tố nào khi chuyển thành Ion 1+ có cấu hình giống khí hiếm
	A. F	B. Ca	C. Na	D. Al
24. Ion nào sau đây có 32 e?
	A. 	B. 	C. 	D. 
25. Liên kết hoá học nào sau đây có tính Ion rõ nhất?
	A. K2S	B. NH3	C. HCl	D. H2S
26. Cấu hình e của ion S2- là:
	A. 1s22s22p63s23p4	B. 1s22s22p63s23p2	C. 1s22s22p63s23p6	D. 1s22s22p63s23p64s2
27. Ion hoặc nguyên tử nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
	A. K	B. K+	C. Ca	D. Ca2+
28. Trong một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn theo chiều từ trái sang phải, tính chất nào của các nguyên tủ giảm dần?
	A. Bán kính nguyên tử	B. Năng lượng ion hoá	
	C. Độ âm điện	D. Số oxi hoá cực đại.
29. Số e tối đa trong phân lớp d là:
	A. 2	B. 6	C.10	D. 14
30. Cấu hình e nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp?
	A. 1s22s22p4	B. 1s22s22p63s2	C. 1s22s22p63s23p64s1	 D. 1s22s22p63s23p43d64s2
31. Cho cấu hình e của các nguyên tử nguyên tố sau:
	X : 1s22s22p63s23p4	Y : 1s22s22p63s23p64s2	Z : 1s22s22p63s23p6
 Nguyên tố là kim loại là:
	A. X	B. Y	C. Z	D. X và Y	E. Y và Z
32. Một nguyên tố X có cấu hình e nguyên tử [Kr]4d105s2 là nguyên tố:
	A. nhóm IIA	B. nhóm IIB	C. Phi kim	D. Khí hiếm
33. Nguyên tố ở nhóm VI A có cấu hình e nguyên tử ở TTKT ứng với oxi hoá +6 là:
	A. 1s22s22p63s23p4	B. 1s22s22p63s13p5
	C. 1s22s22p63s13p33d2	D. 1s22s22p63s23p33d1
34. Các ion Cl-, K+, Ca2+ có bán kính ion tăng dần theo dãy nào sau đây?
	A. Cl-<Ca2+< K+	B. Ca2+ < K+ <Cl- 	C. Cl- < Ca2+ < K+ 	D. Cl- < K+ < Ca2+
35. Trong một chu kì từ trái qua phải hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:
	A. Giảm dần	 B. Tăng dần	C. Không đổi	D. Biến đổi	E. Không có quy luật.
36. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần thì:
	A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.
	B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.
	C. Tính kim loại và tính phi kim tăng dần.
	D. Tính kim loại và tính phi kim giảm dần.
37. Anion Y3- có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:
	A. Chu kì 4, nhóm IIA	A. Chu kì 3, nhóm VIIB.
	C. Chu kì 4, nhóm VIIA	D. Chu kì 3 nhóm VA
38. Obitan nguyên tử là:
	A. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt e lớn nhất.
	B. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó chỉ có mặt 2e quay ngược chiều với nhau.
	C. Tập hợp quĩ đạo chuyển động của e có mặt trong nguyên tử.
	D. Vùng không gian hình cầu hoặc hình số 8 nổi xung quanh hạt nhân.
39. Nguyên tử của nguyên tố A có hai e hoá trị, nguyên tử của nguyên tố B có 5e hoá trị ở lớp ngoài cùng. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi A và B có thể là:
	A. A2B3	B. A3B2	C. A2B5	D. A5B2
40. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Cấu hình e của nguyên tử X là:
	A. [Ar] 4s24p3	B. [Ar] 4s24p5	C. [Ar] 3d104s24p3	D. [Ar] 3d104s24p5
41. Cấu hình nào sau đây của nguyên tử cacbon ở trạng bthái kích thích:
42. Trong nguyên tử, số e tối đa của lớp thứ n là:
	A. n2	B. 2n2+1	C. 2n2	D. 2n2 - 1
43. Ion nào sau đây có tổng số proton bằng 48?
	A. 	B. 	C. 	D. 
44. Nguyên tử X có e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d7. Tính số e trong nguyên tử X:
	A. 24	B. 25	C. 27	D. 29
45. Cấu hình (e) nào sau đây là sai
46. Vị trí của Cl (Z=17) và Ca (Z=20)( chu kì , nhóm , phân nhóm ) trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:
A. Cl (Z=17) thuộc chu kì 4 nhóm IIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 3 nhóm VIIA
B. Cl (Z=17) thuộc chu kì 3 nhóm VIIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 4 nhóm IIA
C. Cl (Z=17) thuộc chu kì 4 nhóm VIIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 3 nhóm IIA
D. Cl (Z=17) thuộc chu kì 3 nhóm IIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 4 nhóm VIIA
47. Liên kết giữa Ca và Cl trong hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì ? 
A. Ion
B. Cộng hoá trị không cực
C. Cộng hoá trị không cực
D. Kim loại
48. Nguyên tử F ( Z=9 ) .Xđ vị trí ( chu kì, nhóm, phân nhóm) của các nguyên tố X, Y biết rằng chúng tạo được anion X2- và cation Y+ có cấu hình e giống ion F -.
A. X thuộc chu kì 3 nhóm IA; Y thuộc chu kì 2 nhóm VIA
B. X thuộc chu kì 2 nhóm IA; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA
C. X thuộc chu kì 3 nhóm VIA; Y thuộc chu kì 2 nhóm IA 
D. X thuộc chu kì 2 nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3 nhóm IA 
49. Tổng số hạt p, n ,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 . Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. 
Cho biết số hiệu nguyên tử của 1 số nguyên tố là : Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Ca (Z=20), Fe (Z=26), Cu (Z=29), Zn (Z=30). 2 kim loại A và B làn lượt là:
A. Ca , Fe
B.Na, Mg
C. K, Cu
D. Al, Zn
50. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình của 2 nguyên tố A và B . Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm ) của 2 nguyên tố A và B trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
A. A thuộc chu kì 2 nhóm VIA; B thuộc chu kì 3 nhóm VIIA
B. A thuộc chu kì 2 nhóm VIIA; B thuộc chu kì 3 nhóm VIA 
C. A thuộc chu kì 3 nhóm VIA; B thuộc chu kì 2 nhóm VIA
D. A thuộc chu kì 3 nhóm VIA; B thuộc chu kì 2 nhóm VIIA
51. Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại, Y là phi kim), số e của cation bằng số e của anion và tổng số e trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có số oxi hoá duy nhất. Công thức XY là:
A. AlN 
B. MgO
C. LiF
D. NaF
 52. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar
B. Li+, F-, Ne
C. Na+, F-, Ne
D. K+, Cl-, Ar
Phản ứng oxi hoá- khử. Cân bằng hoá học
1. Phản ứng Oxi hoá - khử xảy ra theo chiều:
	A. Tạo ra chất khí 	B. Tạo chất kết tủa
	C. Tạo chất điện li yếu	D. Tạo chất Oxi hoá và chất khử yếu hơn.
2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng Oxi hoá - khử nội phân tử:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
7. Trong phản ứng: 
 NO2 có vai trò gì?
	A. Chất Oxi hoá	B. Chất khử.
	C. Chất tự Oxi hoá khử	D. Không là chất Oxi hoá không là chất khử.
9. Trong phản ứng: 
 đóng vai trò chất:
	A. Axit	B. Bazơ	C. Oxi hoá	D. Khử
5. Trong phản ứng Oxi hoá - khử sau: 
 Hệ số của các chất tham gia phản ứng lần lượt là:
	A. 3, 2, 5	B. 5, 2, 3	C. 2, 2, 5	D. 5, 2, 4
11. Phản ứng nào sau đây thể hiện là chất Oxi hoá?
	A. 	B. 
	C. 
	D. 	E. 
12. Cân bằng phản ứng sau:
Hệ số các chất theo thứ tự là:
	A. 3, 8, 1, 3, 8, 3, 2.	B. 3, 8, 2, 3, 8, 2, 3.	C. 3, 8,2, 3, 8,4,2.	D. 4,8,2,3,8,2,3.
20. Hoà tan hoàn toàn 13,92 g bằng dd thu được 448ml khí (đktc). XĐ .
A. NO.	B. 	C. 	D. .
21. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.
A. 	B. 	C. 	D. .
22. Phản ứng có các hệ số cân bằng lần lượt là:
A. 4,12,4, 6,6	B. 8,30,8,3,9	C. 6,30,6,15,12	D. 9,42,9,7,18.
23. Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá- khử:
A. 	B. 
	C. 	D. 
33. Trong phản ứng: . Chất bị OXH là:
A. Cu	B. Cu2+	C. 	D. H+
24. Cho phản ứng: Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc phản ứng oxi hoá- khử.
A. 1	B. 2	C. 3	D. 1 hoặc 2.
46. Trong pư sản xuất nước Gia-ven: . 
Cl2 đóng vai trò là:
A. Chất OXH	B. Chất khử	C. Chất tự oxi hoá khử	 D. Chất OXH nội phân tử.
49. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ), thu được ddX (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04
B. 0,075
C. 0,12
D. 0,06
50. Cho các phản ứng sau:
a/ FeO+ HNO3( đặc nóng)
b/ FeS+ H2SO4( đặc nóng)
c/ Al2O3+ HNO3( đặc nóng
d/ Cu+ dd FeCl3
e/ CH3CHO+ H2 (xt Ni)
f/ Glucozơ+ Ag2O/dd NH3
g/ C2H4 + Br2
h/ Glixerin + Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. a,b,d, e , f, h
B. . a,b,d, e , f, g
C. . a,b, c, d, e , h 
D. . a,b, c, d, e , g
51. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng . Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. 8
B.5
C. 7
D. 6
52. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản ) của tất cả các chất trên phương trình phản ứng giữa Cu với dd HNO3 đặc nóng là:
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
37. Cho các phản ứng sau:
a) . b) 
c) . d) 
Số phản ứng OXH - khử là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
15. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm và Fe còn dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200ml dung dịch thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ dung dịch .
A. 10,08g và 3,2 M	B. 10,08 và 2M.	C. Kết quả khác.	D. Không xác định được.
3. Chất xúc tác có tác dụng làm:
	A. Chuyển dịch cân bằng theo phía mong muốn.	B. Tăng năng lượng hoạt hoá.
	C. Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.	D. Phản ứng toả nhiệt.
4. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch xảy ra khi:
	A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
	B. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch không xảy ra nữa( dừng lại).
	C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm.
	D. Nồng độ của các chất phản ứng giảm còn nồng độ các chất sản phẩm tăng.
6. trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo hướng tạo ra este khi thực hiện:
	A. Tăng nồng độ rượu hay axit.	B. Cho rượu dư hay axit dư.
	C. Chưng cất ngay để cất este ra.	D. Cả ba biện pháp B, C, D.
10. Xét cân bằng sau thực hiện trong bình kín:
	 (phản ứng thu nhiệt)
 Qua trình nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
	A. Thêm 	B. Giảm nhiệt độ	C. Tăng nhiệt độ	D. Tăng áp suất.
13. Khi hoà tan vào nước có cân bằng sau:
Nhận xét nào sau đây đúng:
	A.Thêm dung dịch cân bằng chuyển dời sang trái.
	B. Thêm dung dịch cân bằng chuyển dời sang phải.
	C. Thêm dung dịch cân bằng chuyển dời sang phải.
	D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải.
17. Trong công nghiệp sản xuất , giai đoạn oxi hoá thành , được biểu diễn bằng phương trình phản ứng.
	(phản ứng tỏa nhiệt) 
Cân bằng phản ứng sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là nếu:
A. Tăng nồng độ khí , và tăng áp suất.	B. Giảm nồng độ khí , và giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.	D. Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ .
18. Xét phản ứng nung vôi: (phản ứng thu nhiệt). Để thu được nhiều CaO, ta phải:
A. Hạ thấp nhiệt độ.	B. Tăng nhiệt độ.	C. Quạt lò đốt, đuổi bớt .	D. B, C đúng.
19. Trong phản ứng: . Nguyên tố Clo:
A. Chỉ bị oxi hoá.	B. Chỉ bị khử.	 C. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử.
25. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: (phản ứng tỏa nhiệt).
 Cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải khi tăng:
A. Nhiệt độ	B. Ap suất	C. Nồng độ khí 	D. Nồng độ khí HCl.
26. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: (phản ứng tỏa nhiệt). sẽ thu được nhiều amoniac nếu:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất	B. Tăng nhiệt độ và áp suất 
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất	D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
27. Trong phản ứng este hóa giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta:
A. Giảm nồng độ rượu hay axit	B. Cho rượu dư hay axit dư	
C. Dùng chất hút nước để tách nước.
D. Chưng cất ngay để tách este	E. Cả 3 biện pháp B, C, D.
28. Bạc tiếp xúc với không khí có mặt bị biến đổi thành sunfua: .
Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của chất phản ứng:
A. Ag là chất khử, là chất OXH	B. là chất khử, là chất OXH.
C. Ag bị OXH khi có mặt .	D. tham gia phản ứng với vai trò là môi truờng.
29. Cho cân bằng sau: (phản ứng thu nhiệt) 
Biện pháp nào sau đây không làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng:
A. Giảm nồng độ hơi nước	B. Tăng nồng độ khí hidro
C. Tăng thể tích của bình phản ứng.	D. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.
30. Cho cân bằng sau: (phản ứng tỏa nhiệt). Hãy cho biết biện pháp nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng:
A. Tăng nồng độ khí 	B. Tăng nồng độ khí 
	C. Tăng hoặc giảm áp suất	D. Cả 3 biện pháp trên.
32. Xét cân bằng: . Thực nghiệm cho biết ở 25oC khối luợng mol trung bình của 2 khí là 77,64g/mol và tại 350C là 72,45g/ mol. Điều đó chứng tỏ theo chiều thuận là:
A. Toả nhiệt	B. Thu nhiệt	C. Không xảy ra	D. Không xác định được toả nhiệt hay thu nhiệt
40. ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất:
A. 	B. 
C. 	D. 
44. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dd các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thuỷ phân AlCl3
A. 	B. 	C. 	D. ZnSO4
47. Tốc độ của một phản ứng tăng len bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 2000C đến 2400C? Biết rằng khi tăng 100C thì tốc độ pư tăng lên 2 lần.
A. 8 lần	B. 16 lần	C. 32 lần	D. 64 lần	
Sự điện li
1. Dung dịch natri axetat trong nước có môi trường:
A.Axit
B. Kiềm
C. Muối
D. Trung tính
2. Trộn 3 dd và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lit ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH= 2. Giá trị V là:
A. 0,134 lit
B. 0,214 lit
C. 0,414 lit
D. 0,424 lit
3. Ion OH- có thể phản ứng được với ion nào sau đây:
A. 
B. 
C. 
D. 
4. Cho dd chứa các ion sau: . Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dd, có thể cho tác dụng với chất nào sau đây:
A. DD 
B. 
C. 
D. 
6. Chọn phát biểu sai:
A. dd có pH>7
B. dd có pH<7
C. dd có pH<7
D. dd có pH=7
7. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dd:
A. 
B. HCl & AgNO3
C. Na2SO4 & BaCl2
D. NaHCO3& NaOH
8. Cần thêm bao nhiêu lít nước vào V lit dd HCl có pH=3 để thu được dd có pH=4?
A. 3V
B. 9V
C. 10V
D. Kết quả khác
9. Độ tan của muối NaCl ở 1000C là 50 gam. ở nhiệt độ này dd bão hoà NaCl có nồng độ % là:
A. 33,33%
B. 66,67%
C. 80%
D. Kết quả khác
10. Trong số các dd có cùng nồng độ mol sau đây, dd nào có độ dẫn điện nhỏ nhất?
A. NaCl
B. CH3COONa
C. CH3COOH
D. H2SO4
11. Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thuỷ phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt:
A. dd H2SO4
B. dd NaOH
C. dd NH3
 D. dd BaCl2
12. dd nào sau đây có pH<7 ?
A. Na2SO4
B. CuSO4
C. CH3COONa
D. Cả 3 dd
13. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 gam dd KCl 8% để thu được dd 12%?
A. 20,45g
B. 24,05 g
C. 25.04g
D. 45,20 g
14. Cần trộn theo tỉ lệ nào vềkhối lượng 2 dd NaCl 45% và dd NaCl 15% để được dd NaCl 20%
A. 
B. 
C. 
D. Kết quả khác
16. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dd HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết chúng:
A. Quỳ tím
B. dd phenolphtalein
C. dd AlCl3
D. Tất cả đều đúng
17. Pha dd gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1:1 sau đó đun nhẹ để đuổi hết khí thu được dd có:
A. pH=7
B. pH>7
C. pH<7
D. pH=14
18. Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M và 3 thể tích dd H2SO4 0,5M thu được dd H2SO4 có nồng độ mol là:
A. 0.4M
B. 0,25M
C. 0,38M
D. 0,15M
19. dd NaOH không tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
A. NaHCO3
B. NaHSO4
C. K2CO3
D. CuSO4
20. Trộn 100 ml dd KOH có pH= 12 với 100 ml dd HCl 0,012M . Tính pH của dd sau khi trộn:
A. pH=3
B. pH=4
C. pH=8
D. Kết quả khác
21. dd nào sau đây làm giấy quỳ xanh thành đỏ:
A. ddNH3
B. dd CuSO4
C. dd Na2CO3
D. dd BaCl2
22. Cho CO2 TD với KOH theo tỉ lệ số mol 1: 2 thì dd thu được có pH bằng bao nhiêu?
A. pH=7
B. pH<7
C. pH>7
D. pH=14
23. Muối nào sau đây không bị thuỷ phân?
A. Na2S
B. NaCl
C. Al2S3
D. Fe2(SO4)3
24. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dd CuSO4 8% để điều chế được 560g dd CuSO4 16%?
A. 80g CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8%
B. 60g CuSO4.5H2O và 500g dd CuSO4 8%
C. 100g CuSO4.5H2O và 460g dd CuSO4 8%
D. Kết quả khác.
25. Ion trong dãy nào sau đây đóng vai trò axit trong dd nước:
A. 
B. 
C. Fe3+, C6H5O-
D. Ca2+, NH4+
27. Có các dd riêng biệt: . Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để có thể phân biệt được các dd trên?
A. dd AgNO3
B. dd BaCl2
C. dd quỳ tím
D. dd phenolphtalein
28. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4?
A. 10ml
B. 40ml
C. 90ml
D. 100ml
29. Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượngk dư H2SO4 đặc nóng thu được khí A. Hấp thụ hết khí A bằng một lượng vừa đủ dd KmnO4 thu được V lít dd Y không mầu có pH= 2. Tính V
A. 1,14lít
B. 2,28lít
C. 22,8 lít
D. Kết quả khác.
30. dd Fe2(SO4)3 có:
A. pH<7
B. pH>7
C. pH= 7
D. pH7
31. Cho 2 dd HCl và CH3COOH có cùng nồng độ CM. Hãy so sánh pH của 2 dd trên
A. 
B. 
C. 
D. Không so sánh được.
32. So sánh nồng độ CM của 2 dd NaOH và CH3COONa có cùng pH?
A. NaOH > CH3COONa
B. NaOH < CH3COONa
C. NaOH = CH3COONa
D. Không so sánh được
33.Theo định nghĩa mới về axit , bazơ thì trong các ion : HCO3-, Na+ , NH4+ , CO32-, CH3COO-, HSO4-, K+, Cl- 
a/ Số ion đóng vai trò là axit là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
b/ Số ion đóng vai trò là bazơ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
c/ Số ion đóng vai trò là lưỡng tính là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
d/ Số ion đóng vai trò là trung tính là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
34. Trong các dung dịch sau Na2CO3 , CH3COONa, NaHSO4 , KCl , NH4Cl. DD có giá trị pH lớn hơn 7 là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
35. Cho 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 50ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,1M và H2SO4 0,05M. Tính pH của dung dịch thu được biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. pH = 11 
B. pH= 12
C. pH=13 
D. pH= 14
36. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05mol/l với 200ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500ml dung dịch có pH=12. Tính a biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. 0,1M 
B. 0,05M
C. 0,15M
D. 0,2M
37. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH=1 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2.
A. 0,2 lít
B. 0,15 lít
C. 0,1 lít
D. Kết quả khác 
38. PhảI thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 1M bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,8M để thu được :
a ) Dung dịch có pH=1.
A. 0,5 lit
B. 1 lít
C. 1,5 lít
D. Kết quả khác
b ) Dung dịch có pH=13.
A. 3,125 lít
B. 2,315 lít
C. 5,321 lít
D. 1,235 lít
39. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m (g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH=13 ,biết [ H+].[OH-]=10-14. Giá trị a và m lần lượt là: 
A. 3,23 và 0,15
B. 0,15 và 2,33
C. 0,51 và 2,33
D. 2,33 và 0,51
40. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 a M thu được m (g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH=12 ,biết [ H+].[OH-]=10-14. Giá trị m và a lần lượt là: 
A. 0,5582 và 0.03
B. 0,03 và 0,5582
C. 0,5825 và 0,06
D. Kết quả khác
41.X là dung dịch H2SO4 0,02M , Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch Z có pH=2.
A. 
B. 
C. 
D. Kết quả khác
42. Phải lấy dung dịch axit mạnh có pH=5 và dung dịch bazơ mạnh có pH=9 theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch có pH=8. Biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. 
B. 
C. 
D. Kết quả khác
43. Dung dịch HCl có pH=3 . Cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch có pH=4. Trình bày cách pha loãng.
A. 10 lần
B. 11 lần
C. 12 lần
D. Kết quả khác
44. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít của NH3 , NaOH , Ba(OH)2. 
A. Ba(OH)2 > NaOH >NH3.
B. NaOH >Ba(OH)2 > NH3.
C. NH3> NaOH >Ba(OH)2
D. Kết quả khác
45. So sánh nồng độ mol/lít của các dung dịch có cùng pH: 
a ) Dung dịch H2SO4 , HCl, CH3COOH.
A. HCl > CH3COOH> H2SO4
B. HCl > H2SO4> CH3COOH 
C. CH3COOH > HCl > H2SO4.
D. Kết quả khác
b ) Dung dịch NH3 , NaOH, Ba(OH)2.
A. NH3 > NaOH > Ba(OH)2.
B. NaOH> NH3 > Ba(OH)2.
C. Ba(OH) 2>.NH3 > NaOH 
D. Kết quả khác
c ) Dung dịch CH3COONa, NaOH, Ba(OH)2 .
A. CH3COONa > Ba(OH)2> NaOH
B. CH3COONa > NaOH > Ba(OH)2
C. NaOH > Ba(OH)2 >CH3COONa 
D. Kết quả khác
46. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được cho biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. pH= 9
B. pH= 10
C. pH= 11
D. pH= 12
47. Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia G thành 2 phần bằng nhau . Phần thứ nhất cho tác dụng với dd NaOH dư đun nóng được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần thứ 2 tác dụng với dd BaCl2 dư được 4,66g kết tủa . Tính tổng khối lượng các chất tan trong dd G.
A.3,055g
B. 6.11g
C. 61,1g
D. 1,16g
54. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt là:
A. dd HCl
B. H2O
C. NaCl
D. H2SO4
55. Chỉ cần dùng 1 dung dịch chứa 1 hoá chất để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột và lượng oxit tách ra giữ nguyên khối lượng ban đầu. Đó là dd:
A. dd NaOH đặc
B. dd KOH đặc
C. dd HCl
D. Cả A, B
56. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các dung dịch loãng sau : Na2SO4 , Na2CO3, NaCl, H2SO4 , BaCl2 , NaOH. Đó là hoá chất:
A. KOH
B. HCl
C. Quỳ tím
D. Phenolphtalein
57. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các lọ riêng biệt bị mất nhãn : NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3 . Đó là hoá chất:
A. KOH
B. HCl
C. Quỳ tím
D. Phenolphtalein
58. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các dung dịch muối sau : Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn . Đó là hoá chất:
A. Ba(OH)2
B. HCl
C. Quỳ tím
D. Phenolphtalein
59. pH của dd CH3COOH 0,01M là:
A. Nhỏ hơn 2
B. 2
C. Lớn hơn 7
D. Lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7
60. Trộn lẫn 2 dd Na2CO3 và FeCl3, quan sát thấy hiện tượng:
A. Có kết tủa màu trắng xuất hiện
B. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Cớ bọt khí thoát ra và có kết tủa màu nâu đỏ
61. Lần lượt cho quỳ tím vào các dd: Số dd có thể làm quỳ hoá xanh bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
62. Dãy nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. 
B. 
C. 
D. 
53. Trộn 100ml dung dịch ( gồm Ba(OH)2 0,1M, và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch ( gồm H2SO4 0.0375M và HCl 0,0125M), thu được ddX. Giá 

File đính kèm:

  • doc13 chuyen de thi DHco dap an.doc
Đề thi liên quan