15 Đề thi cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 15 Đề thi cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
Bài 1: Viết chữ Đ hoặc S vào.
S
Câu 1. Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần:
	a. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.
Đ
 b. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Đ
c.Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
S
d. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. 
Câu 2. Khi sử dụng nước uống cần chú ý:
DD
 Đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
S
Uống ngay nước mưa vì nước mưa là nước sạch, không có vi khuẩn.
Đ
Đun sôi nước đã lọc chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước .
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 3. Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành đá là hiện tượng:
Ngưng tụ.
Đông đặc.
Nóng chảy.
Bay hơi.
Câu 4. Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần:
Ăn nhiều loại thức ăn có chất béo.
Ăn nhiều loại thức ăn có chất đạm.
Ăn nhiều loại thức ăn có chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Câu 5. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thích hợp.
A
Thiếu chất đạm
Thiếu vi-ta-min A
Thiếu i-ốt
Thiếu vi-ta-min D
B
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà.
Bị còi xương.
Bị suy dinh dưỡng
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ.
 Câu 6. Điền các từ cho sẵn dưới đây vào sơ đồ sao cho thích hợp:
Thức ăn; Nước; Không khí; chất thừa; Cặn bã.
Lấy vào
......................................
......................................
.....................................
.....................................
.....................................
......................................
.....................................
Thải ra
......................................
......................................
.....................................
.....................................
.....................................
......................................
.....................................
Con người
 Câu 7. Để đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần phải làm gì?
- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn uống sạch sẽ (0,75 điểm).
- Giữ vệ sinh cá nhân : rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện (0,5 điểm).
- Giữ vệ sinh môi trường : sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh ; xử lí phân, rác thải đúng cách : diệt ruồi, muỗi thường xuyên (0,75 điểm).
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6đ)
 Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
a. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp. b. Thức ăn.
c. Nước uống. d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Để có sức khoẻ tốt, chúng ta phải có chế độ ăn như thế nào cho hợp lí?
a. Ăn thật nhiều thịt. b. Ăn thật nhiều cá . c. Ăn thật nhiều rau. d. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Câu 3: Vì sao cần ăn rau và quả chín hằng ngày?
a. Để đủ các loại vitamin. b. Để đủ chất khoáng. c. Chống táo bón. d. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Điền các từ: nhịn ăn, nhịn uống nước, ôxi vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Con người không thể sống thiếu ........................ quá 3-4 phút, không thể ........................ 3-4 ngày, cũng không thể .............................. 28 - 30 ngày.
Câu 5: Điền các từ: huỷ hoại, cơ thể, tế bào vào chỗ chấm sao cho phù hợp:
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể, tạo ra những ...................... mới, làm cho ............................. lớn lên, thay thế những tế bào già bị ........................... trong hoạt động sống của con nguời.
Câu 6: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Thiếu vi ta min A
1. Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
b. Thiếu i-ốt
2. Bị còi xương.	
c. Thiếu vitamin D
3. Mát nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa.	
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4đ)
Câu 1:(2đ) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Câu 2:(2đ) Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
ĐỀ 3
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. (0,5 điểm)Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Để có nhiều thức ăn trong bữa cơm
Để thích ăn thứ gì thì ăn thứ ấy
Mỗi loại thức ăn không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể 
Câu 2. (0,5 điểm) Để phòng tránh bệnh do thiếu dinh dưỡng ta cần.
ăn đủ lượng và đủ chất
ăn thật nhiều cá, thịt
ăn nhiều mỡ
Câu 3. (0,5 điểm) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là.
Bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng.
Tiêu chẩy, bệnh tả, bệnh lị
Bệnh biếu cổ, bệnh đau mắt
Câu 4. (0,5 điểm) Chất nào có vai trò cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể ?
A. Chất bột đường
B. Chất đạm
C. Chất béo
Câu 5. (0,5 điểm) Để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa cần:
A. Giữ vệ sinh ăn uống
B. Giữ vệ sinh cá nhân
C. Giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các ý trên
Câu 6. (0,5 điểm) Khi thấy cơ thể có biểu hiện bị bệnh cần:
A. Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
B. Lấy thuốc uống ngay
C. Không nói cho ai biết.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1( 2 điểm). Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
Câu 2.(2 điểm). Nêu một số tính chất của nước?
Câu 3.(2 điểm). Nêu các thành phần chính của không khí.
Thành phần nào là quan trọng nhất với con người?
Câu 4.(1 điểm). Cần làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta.
ĐỀ 4
A. Phần trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1: (ý C) Câu 2:(ý A) Câu 3 ( ý B) Câu 4: (ýA)Câu 5:(ý D) Câu 6: 0,5 điểm (ý A)
II. Phần tự luận:(7 điểm)
Câu 1.( 2 điểm). Học sinh kể được
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ
Câu 2.(2 điểm). Một số tích chất của nước.
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất.
Câu 3.(2 điểm).
Các thành phần chính của không khí là: ô - xi, ni - tơ (1 điểm)
Thành phần quan trọng với con người là ô - xi (1điểm)
Câu 4.(1 điểm).
Để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta cần bảo vệ môi trường nước, không khí, đất, động vật, thực vật.
ĐỀ 5
Câu 1: (6 điểm) Hãy đánh dấu x vào ô trống đặt trước ý đúng nhất:
Để đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ vệ sinh ăn uống như thế nào?
¨ Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu.	
	¨ Không ăn cá sống, thịt sống.
 	 ¨ Không uống nước lã.
 ¨ Thực hiện tất cả các việc trên.	
b)	Tính chất nào dưới đây mà nước và không khí đều có?
Không màu, không mùi, không vị.
Chiếm chỗ trong không gian.
c)	Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
Thạch quyển.
Thuỷ quyển.
Khí quyển.
Sinh quyển.
Câu 2: (4 điểm) 
a)	Nêu một số cách bảo quản thức ăn mà em biết.
b)	Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm như thế nào?
ĐỀ 6
A/ Khoa học: (10 điểm)
Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? (3điểm)
a. Không khí. d. ánh sáng. 
b. Thức ăn. e. Nhiệt độ thích hợp. 
c. Nước uống. g. Tất cả các yếu tố trên. 
2/ Đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng cần phải giữ vệ sinh ăn uống như thế nào? (3điểm)
a. Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu.
b. Không ăn cá sống, thịt sống. 
c. Không uống nước lã 
d. Thực hiên tất cả những việc trên. 
3/ Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp: (4điểm)
 A B
 Cánh làm sạch nước Kết quả 
Diệt 1 số vi khuẩn có hại nhưng thường làm nước có mùi hắc.
Lọc nước (bằng giấy lọc, bông, cát, sỏi, xỉ than, than củi).
(1) (1) 
Loại bỏ các chất không tan trong nước.
Đun sôi.
(2) (2) 
Phần lớn vi khuẩn đều chết.
Khử trùng bằng nước gia-ven hoặc ô-xi gia.ì
(3) (3) 
ĐỀ 7:
Phần 1: Khoa học: Chọn câu trả lời đúng
	Câu 1: Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
	A. Không màu, không mùi, không vị.
	B. Có hình dạng nhất định.
	C. Không thể bị nén.
	Câu 2: Để phòng bệnh qua đường tiêu hóa cần
	A. Giữ vệ sinh ăn uống.	B. Giữ vệ sinh cá nhân.
	C.Giữ vệ sinh môi trường.	D. Tất cả những ý trên.
	Câu 3: Nêu các thành phân chính của không khí. Thành phần nào của không khí là quan trọng nhất của con người?
Phần 1: Khoanh tròn vào các chử cái đứng trước 1 ý đúng nhất. 
 1).Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ?(3 điểm).
 A.Ăn quá nhiều.	C.Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.
 B. Hoạt động quá ít.	D.Cả ba ý trên.
 2).Nước bị ô nhiểm vì: (3 điểm).
A.Phân, rác, nước thải không được xử lý đúng.
B.Sử dụng quá nhiều phân hoá học,thuốc trừ sâu.
C.Khói, bụi và khí thải nhà máy, xe cộ.
D.Vỡ ống nước, vỡ ống dẩn dầu.
E.Tất cả các ý trên.
 3).Hãy điền vào chổ chấm trong câu sau cho phù hợp: (4 điểm).
Không khí gồm 2 thành phần chính là: Khí ..duy trì sự cháy và khí ..không duy trì sự cháy.
Phần 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước một ý đúng nhất.
1.Để đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần:
A. Giữ vệ sinh ăn uống.
B. Giữ vệ sinh cá nhân.
C. Giữ vệ sinh môi trường.
D .Thực hiện tất cả những việc trên.
2.Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?
Lỏng C.Khí
 rắn D. Cả ba thể trên
3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:
 A B
Lọc nước (bằnggiâylọc,bông,
Cát,sỏi,xỉ than,than củi)
Diệt một số vi khuẩn có hại nhưng thường làm nước có mùi hắc
Đun sôi
Loại bỏ các chất không tan trong nước
Khử trùng bằng nước gia ven hoặc bằng ô - xi- già
Phần lớn vi khuẩn bị chết
Phần 1: Đánh dấu x vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất ( 7 điểm) 
A) Để cơ thể khoẻí mạnh bạn cần ăn ( 4 điểm) 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều Vitamin A và chất khoáng.
£ Tất cả các loại trên
B) Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là: ( 3 điểm) 
£ Chọn thức ăn tươi, sạch có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và không có mùi lạ.
£ Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
£ Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
£ Thức ăn chưa dùng hết phải bào quản đúng cách.
2) Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống ( 3 điểm) 
a. Nước chảy từ trên cao xuống thấp ...................
b. Nước có thể hoà tan một số chất .....................
ĐỀ 8:
I Trắc Nghiệm: ( 6đ)	
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ ....... để hoàn thành bảng sau : (3 điểm)
Lấy vào
Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường bên ngoài
 Thải ra
Thức ăn, nước
................................................
.......................................
...........................................
Hô hấp
.......................................
Bài tiết nước tiểu
.......................................
.............................................
Mồ hôi
 Câu 2.
 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. (1 điểm)
 Việc nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm ?
. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, gỉ
 Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ
Ăn ngay.thức ăn chưa được nấu chín ; 
Tiếp tục sử dụng thức ăn chưa dùng hết ngày hôm trước 
 Câu 3: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. (1 điểm)
 Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau
Không màu không mùi không vị.
Có hình dạng xác định.
Không thể bị nén.
Chảy từ trên cao xuống thấp
Câu 4. Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. (1 điểm)
 Vai trò của chất bột đường là:
Xây dựng và đổi mới cơ thể
Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Tự Luận : ( 4đ)
Câu 1. Nêu 3 điều em nên làm để: 
1/ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: (2 điểm)
Câu 2: Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước : (2 điểm)
ĐỀ 9
Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Vai trò của chất đạm:
a/ ¨ Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
b/ ¨ Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
c/ ¨ Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta - min A, D, E, K.
Câu 2: Điền các từ: muối i ốt, ăn mặn vào chỗ (.........) trong các dòng sau cho phù hợp:
a / Chúng ta không nên ................ để tránh bệnh huyết áp cao.
B/ Chúng ta nên sử dụng muối .................. trong các bữa ăn để cơ thể phát triểnbình thường cả về thể lực và trí tuệ đồng thời phòng bệnh bướu cổ.
Câu 3: Bạn cần phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì? 
ĐỀ 10
 Câu 1(1điểm): đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất:
Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
 c Không khí c Thức ăn
 c nước uống c Aïnh sáng
Nhiệt độ thích hợp c Tất cả các ý trên
 Câu 2 (2 điểm): Đúng ghi Đ; Sai ghi S
 Sau đây là một số lời khuyên về cách ăn các thức ăn chứa nhiều chất béo:
 c Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh như huyết áp cao, tim mạch.
 c Không nên ăn chất béo có nguồn gốc từ động vật vì trong chấy béo này có chứa chất gây xơ vữa thành mạch máu.
 c Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể. 
 c Chỉ nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu.
 Câu 3(3điểm): Điền các từ ( ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây, mưa) vào chỗ chấm:
Nước ở sông, hồ, suối, biển, thường xuyên............................. vào không khí.
..................................bay lên cao, gặp lạnh................................thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên...........................................
Các ................................. có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành...................... 
Câu 4(2 điểm): Nối một dòng ở cột A thích hợp với một dòng ở cột B
 A B
 Nước sông thường trong vì không bị lẫn nhiều đất cát
 Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy thường có màu xanh
 Nước hồ, ao có nhiều tảo sinh sống có nhiều phù sa
 Nước sông, hồ, ao thường bị vẩn đục vì lẫn nhiều đất cát 
Câu5( 2 điểm): Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
..........................................................................................................................................
ĐỀ 11
A/ Khoa học: (10 điểm)
Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? (3điểm)
a. Không khí. d. ánh sáng. 
b. Thức ăn. e. Nhiệt độ thích hợp. 
c. Nước uống. g. Tất cả các yếu tố trên. 
2/ Đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng cần phải giữ vệ sinh ăn uống như thế nào? (3điểm)
a. Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu.
b. Không ăn cá sống, thịt sống. 
c. Không uống nước lã 
d. Thực hiên tất cả những việc trên. 
3/ Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp: (4điểm)
 A B
 Cánh làm sạch nước Kết quả 
Lọc nước (bằng giấy lọc, bông, cát, sỏi, xỉ than, than củi).
Diệt 1 số vi khuẩn có hại nhưng thường làm nước có mùi hắc.
(1) (1) 
Đun sôi.
Loại bỏ các chất không tan trong nước.
(2) (2) 
Khử trùng bằng nước gia-ven hoặc ô-xi gia.ì
Phần lớn vi khuẩn đều chết.
(3) (3) 
	Phần 1: Khoa học: Chọn câu trả lời đúng
	Câu 1: Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
	A. Không màu, không mùi, không vị.
	B. Có hình dạng nhất định.
	C. Không thể bị nén.
	Câu 2: Để phòng bệnh qua đường tiêu hóa cần
	A. Giữ vệ sinh ăn uống.	B. Giữ vệ sinh cá nhân.
	C.Giữ vệ sinh môi trường.	D. Tất cả những ý trên.
	Câu 3: Nêu các thành phân chính của không khí. Thành phần nào của không khí là quan trọng nhất của con người?
 ĐỀ 12
	A.Khoa học (10 điểm).
 Khoanh tròn vào các chử cái đứng trước 1 ý đúng nhất. 
 1).Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ?(3 điểm).
 A.Ăn quá nhiều.	C.Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.
 B. Hoạt động quá ít.	D.Cả ba ý trên.
 2).Nước bị ô nhiểm vì: (3 điểm).
A.Phân, rác, nước thải không được xử lý đúng.
B.Sử dụng quá nhiều phân hoá học,thuốc trừ sâu.
C.Khói, bụi và khí thải nhà máy, xe cộ.
D.Vỡ ống nước, vỡ ống dẩn dầu.
E.Tất cả các ý trên.
 3).Hãy điền vào chổ chấm trong câu sau cho phù hợp: (4 điểm).
Không khí gồm 2 thành phần chính là: Khí ..duy trì sự cháy và khí ..không duy trì sự cháy.
 A/ Khoa học : Khoanh tròn vào chữ cái (A.B.C.D) đứng trước một ý đúng nhất.
 1. Để có cơ thể khỏe mạnh , bạn cần ăn :
 A . Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột
Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.
Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vi ta min và khoáng
 Tất cả cácloại trên
 2. Việckhông nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm:
 A.Chọn thức ăn tươi, sạch, không có mùi vị lạ.
Sử dụng thức ăn thiu thối không đảm bảo vệ sinh.
Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách
Dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ làm bếp
 3.Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vânụ dụng các tính chất của nước vào đời sống:
 a. Nước chảy từ trên cao xuống thấp:...............................................................
 b. Nước có thể hòa tan một số chất:..................................................................
ĐỀ 13
I> KHOA HỌC 
 Đánh dấu x vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất ( 7 điểm) 
A) Để cơ thể khoẻí mạnh bạn cần ăn ( 4 điểm) 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm 
£ Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều Vitamin A và chất khoáng.
£ Tất cả các loại trên
B) Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là: ( 3 điểm) 
£ Chọn thức ăn tươi, sạch có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và không có mùi lạ.
£ Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
£ Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
£ Thức ăn chưa dùng hết phải bào quản đúng cách.
2) Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống ( 3 điểm) 
a. Nước chảy từ trên cao xuống thấp ...................
b. Nước có thể hoà tan một số chất .....................
Môn: Khoa học
1/ Đánh dấu vào £ trước câu trả lời đúng nhất:(3đ)
Khí nitơ
Hơi nước
Khí khác như khí cácbônic
Khí ôxi
Bụi nhiều loại vi khuẩn
Tất cả những thành phần trên
 2/ Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phù hợp.(3đ)
A
B
Quần áo ướt được phơi khô
Bay hơi
Cục nước đá bị tan
Ngưng tụ
Trời nắng nhiều ngày làm cho ao nước khô cạn
Đông đặc
Nước trong tủ lạnh biến thành đá
Nóng chảy
Sự tạo thành các giọt sương
2/ Viết vào chỗ trống những từ phù hợp những câu sau : (4đ)
a/ Trong quá trình sống con người lấy ............................. từ .........................và thải ra..........................những chất....................................quá trình đó gọi là quá trình ....................................
ĐỀ 14
A/KHOA HỌC:
Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Vai trò của chất đạm:
a/ ¨ Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
b/ ¨ Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
c/ ¨ Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta - min A, D, E, K.
Câu 2: Điền các từ: muối i ốt, ăn mặn vào chỗ (.........) trong các dòng sau cho phù hợp:
a / Chúng ta không nên ................ để tránh bệnh huyết áp cao.
B/ Chúng ta nên sử dụng muối .................. trong các bữa ăn để cơ thể phát triểnbình thường cả về thể lực và trí tuệ đồng thời phòng bệnh bướu cổ.
Câu 3: Bạn cần phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì? 
ĐỀ 15
Câu 1/ (2đ) Điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ chấm ở những câu dưới đây cho đủ ý. 
- Không khí trong suốt, . . . . . . . . . . . . . . . . . , . . . . . . .. . . . . .
 không vị, không có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Không khí có thể bị nén lại hoặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 2/ (4đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
 1. Hai thành phần chính của không khí là:
a. Ô xi và ni tơ
b. Ô xi và Các bon níc
c. Ni tơ và Các bon níc
 2. Nước thường tồn tại ở những thể nào:
a. Lỏng, bột, rắn.
b. Rắn, lỏng, đặc.
c. Lỏng, khí, rắn.
 3. Dòng nào dưới đây là những thức ăn chứa nhiều đạm?
a. Muối, tiêu, hành, cà rốt, khoai tây.
b. Thịt, cá, tôm, cua, sữa.
c. Gạo, dầu, đậu phọng, ngô, khoai.
 4. Dòng nào dưới đây tóm tắt vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?
a. Nước trong tự nhiên à Gặp lạnh-đóng băng à Gặp nóng-bay hơi. à Gặp lạnh-ngưng tụ thành mây à Nặng rơi xuống – thành mưa.
b. Nước trong tự nhiên à Bay hơi à Thành mây à Rơi xuống (mưa) à Nước trong tự nhiên.
c. Nước trong tự nhiên à Ngấm xuống lòng đất à Nước ngầm à Bơm lên à Nước trong tự nhiên.
Câu 3: (2đ) Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp?
Câu 4: (2đ) Trong tháp dinh dưỡng cân đối loại thức ăn nào cần ăn đủ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

File đính kèm:

  • docTong hop 15 bo de thi Khoa hoc lop 4 CKI.doc