3 Đề thi học kỳ I – Môn Toán - lớp 11

doc9 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 3 Đề thi học kỳ I – Môn Toán - lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THUẬN AN	ĐỀ THI HỌC KỲ I – Năm học 2007- 2008
	 Môn Toán - Lớp 11	Mã đề : 002 
A. Phần trắc nghiệm : ( 6 điểm – Thời gian làm trắc nghiệm : 36 phút Thí sinh chọn và tô kín phương án trả lời vào phiếu trả lời ) 
01. Sắp xếp 7 học sinh vào một dãy 10 ghế. Số cách sắp xếp là:
	A. . 	B. .. 	C. .P7 	D. . 
02. Xét . Lựa chọn phương án Đúng. 
	A. .= -1. 	B. . = -11 	C. = - 1 D. Cả 3 phương án kia đều sai. 
03. Cho khai triển . Số hạng không chứa x là: 
	A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
04. Nghiệm của phương trình: là: 
	A. . , 	B. . , 	
 C. , 	D. . , 
05. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 + 3x - 4y - 7 = 0. Ảnh (C') của (C) qua phép đối xứng tâm O là: 
	A. . x2 + y2 - 3x + 4y - 7 = 0 	B. . x2 + y2 + 3x + 4y - 7 = 0 
	C. . x2 + y2 - 3x + 4y + 7 = 0 	D. . x2 + y2 - 3x - 4y - 7 = 0 
06. Cho tam giác đều ABC, O là trọng tâm của tam giác, có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay biến tam giác trên thành chính nó. 
	A. . Một 	B. . Hai 	C. . Ba 	D. . Bốn 
07. Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là : 
	A. . 0,24. 	B. . 0,48 	C. . 0,4 	D. . 0,45 
08. Một hình chóp có tất cả 18 cạnh ( cạnh bên và cạnh đáy). Hỏi hình chóp đó có bao nhiêu mặt ? ( mặt bên và đáy) 
	A. . 18 	B. . 9 	C. . 10 	D. . 6 
09. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng: 
	A. . Hình bình hành 	B. .Hình gồm hai đường tròn bằng nhau 
	C. . Hình lục giác đều 	D. . Tam giác đều 
10. Cho M(2; 3) và I(1; 4), ảnh của M qua phép đối xứng tâm I là: 
	A. . M'(0; 5) 	B. . M'(3; 2) 	C. . M'(1; -1) 	D. . M'(3; 7) 
11. Tung ngẫu nhiên một con súc sắc 1 lần. Xác suất số chấm xuất hiện nhỏ hơn 3 là: 
	A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
12. 1. Phương trình :có bao nhiêu nghiệm trên khoảng 
	A. . 2 	B. . 4 	C. . 6 	D. . 8 
13. Một Hội đồng quản trị gồm 15 người, cần chọn 5 người làm Ban lãnh đạo gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 1 thư ký và 2 uỷ viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn Ban lãnh đạo: 
	A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
14. Cho hai đường thẳng cắt nhau, hỏi hình đó có bao nhiêu trục đối xứng: 
	A. . Một 	B. .Hai 	C. . Vô số 	D. . Không có 
15. Giải phương trình : . Nghiệm của phương trình là : 
	A. . 5 B. . 4 	C. . 2 D. . 3 
16. Cho các hàm số và . Khi đó: 
	A. . là hàm số lẻ và là hàm số chẵn 	B. . và đều là hàm số lẻ 
	C. . và đều là hàm số chẵn 	D. . là hàm số chẵn là hàm số lẻ 
17. Tìm tập xác định của hàm số : 
	A. . D = R\ {} 	B. . D = R\{} 	C. . D=R\{} 	D. . D = R\{} 
18. Trong không gian, các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: 
	A. . Qua hai đường thẳng song song xác định duy nhất một mặt phẳng 
	B. . Qua ba điểm xác định duy nhất một mặt phẳng 
	C. . Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng 
	D. . Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng 
19. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình : 2tan2x + 5tanx + 3 = 0 là: Chọn đáp án đúng dưới đây 
	A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
20. Đặt . Lựa chọn phương án Đúng. 
	A. . S = 512 	B. . S = 600 	C. . S = 1024 	D. . S = 256 
21. Hình gồm hai đường tròn có bán kính khác nhau và có tâm khác nhau có: 
	A. .Vô số trục đối xứng và hai tâm vị tự 	B. .Hai trục đối xứng và một tâm vị tự. 
	C. .Hai trục đối xứng và hai tâm vị tự. 	D. .Một trục đối xứng và hai tâm vị tự 
22. Một người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm đi từ địa điểm A đến địa điểm C, nhưng phải qua địa điểm B. Biết rằng từ A đến B có 4 cách đi, từ B đến C có 3 cách đi. Giả sử từ A đến B có 2 con đường có cảnh sát giao thông và từ B đến C có 1 con đường có cảnh sát giao thông. Tính xác suất người đó bị cảnh sát bắt ( giả thiết người đó đi một cách ngẫu nhiên): 
	A. .P= 2/3 	 B. . 	 C. . D. . 
23. Một lớp học gồm 40 học sinh, cần chọn 10 học sinh đi tham gia thể thao. Hỏi có bao nhiêu cách chọn: 
	A. . 	B. . 	C. . 	D. .400 
24. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C'). Biết bán kính của (C') là R' = 6. Khi đó bán kính của (C) là: 
	A. . R = 9 	B. . R = 6 	C. . R = 2 	D. . R = 18 
B. Phần tự luận: ( 4 điểm - Thời gian làm tự luận : 50 phút- Thí sinh trình bày vào giấy thi ) 
Câu 1: (1đ) Cho A là một tập hợp có 20 phần tử:Có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng của A mà có số phần tử là số chẵn.
Câu 2: (1đ) Một túi đựng 15 viên bi, gồm 6 viên màu đỏ, 5 viên màu vàng và 4 viên màu xanh, lấy ngẫu nhiên một lần 3 viên. Tính xác suất để ba viên lấy được có ít nhất 1 viên màu đỏ
Câu 3: ( 1 đ) Giải phương trình :
Câu 4: (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác với AB và CD không song song. Gọi M là một điểm trên cạnh SB của hình chóp( không trùng với S và B)
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB) và (SCD)
	b) Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng ( SCD).
----------Hết ----------
Họ và tên 
THI HỌC KÌ I – MÔN THI TOÁN 11
Lớp 11 CL
Thời gian: 90 phút
(Đề số 1)
Phần trắc nghiệm
C©u 1 : 
Có 2 xạ thủ loại I và 8 xạ thủ loại II. Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ loại I là 0,9 và loại II là 0,8. Chọn ngẫu nhiên một xạ thủ và xạ thủ đó bắn một viên đạn. Tính xác suất để viên đạn đó trúng đích.
A.
0,81
B.
0,85
C.
0,84
D.
0,82
C©u 2 : 
Từ các chữ số 0, 1, 3, 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau đôi một và không chia hết cho 5 ?
A.
52
B.
54
C.
48
D.
56
C©u 3 : 
Xếp ngẫu nhiên 3 người đàn ông, 3 người đàn bà và 1 đứa trẻ ngồi vào một dãy gồm 7 ghế xếp thành hàng ngang. Tính xác suất để đứa trẻ ngồi giữa một người đàn ông và một người đàn bà.
A.
B.
C.
D.
C©u 4 : 
Nếu thì phép vị tự tâm biến thành theo tỉ số bằng
A.
B.
2
C.
D.
C©u 5 : 
Cho một tập hợp có 12 phần tử. Có bao nhiêu tập con khác rỗng của tập này mà số phần tử là một số chẵn ?
A.
2048
B.
1024
C.
4096
D.
2047
C©u 6 : 
Cho một đường thẳng . Phép tịnh tiến theo vec tơ nào sau đây biến thành chính nó ?
A.
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau đôi một trong đó có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ ?
A.
43400
B.
36200
C.
72000
D.
64800
C©u 8 : 
Trong khai triển , hệ số của số hạng thứ ba lớn hơn hệ số của số hạng thứ hai là 35. Khi đó số hạng không chứa x là
A.
792
B.
210
C.
252
D.
495
C©u 9 : 
Trong một buổi liên hoan có 15 cặp vợ chồng tham dự. Mỗi ông chồng đều bắt tay với mọi người trừ vợ mình và các bà vợ không ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay ?
A.
360
B.
330
C.
315
D.
301
C©u 10 : 
Một hộp đựng 9 thẻ đánh số từ 1 đến 9. Chọn ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính xác suất để tổng các số ghi trên 5 thẻ được chọn là một số chẵn.
A.
B.
C.
D.
C©u 11 : 
Một lô hàng có 10 sản phẩm cùng loại, trong đó có 2 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 6 sản phẩm. Tính xác suất để có nhiều nhất một phế phẩm.
A.
B.
C.
D.
C©u 12 : 
Có hai hộp bi. Hộp thứ nhất có 4 bi trắng và 15 bi đen, hộp thứ hai có 5 bi trắng và 9 bi đen. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một bi. Tính xác suất để được một bi trắng và một bi đen.
A.
B.
C.
D.
C©u 13 : 
Cho đường tròn . Phương trình đường tròn đối xứng với qua đường thẳng có phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 14 : 
Nghiệm của phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 15 : 
Một đa giác lồi có số đường chéo gấp ba lần số cạnh. Số cạnh của đa giác là
A.
8
B.
10
C.
9
D.
11
C©u 16 : 
Biết rằng . Hỏi hệ số của trong khai triển là bao nhiêu ?
A.
B.
C.
80
D.
32
C©u 17 : 
Số dư của phép chia cho 11 là
A.
1
B.
4
C.
2
D.
3
C©u 18 : 
Các giá trị của m để phương trình có nghiệm trong khoảng 
A.
B.
, 
C.
D.
C©u 19 : 
Cho hai đường thẳng , . Phép đối xứng tâm I biến thành , thành . Khi đó tọa độ của I là
A.
B.
C.
D.
C©u 20 : 
Chọn ngẫu nhiên hai số từ tập . Tính xác suất để tích hai số đó là một số chẵn.
A.
B.
C.
D.
C©u 21 : 
Số hạng không chứa x trong khai triển là
A.
7920
B.
C.
126720
D.
C©u 22 : 
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là
A.
5, 
B.
, 
C.
6, 
D.
, 
C©u 23 : 
Đường thẳng đối xứng với đường thẳng qua điểm có phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 24 : 
Hệ số của trong khai triển là
A.
B.
34642080
C.
D.
3041280
C©u 25 : 
Nghiệm của phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 26 : 
Trong một trò chơi, xác suất để A thắng trận là 0,6. Hỏi A phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất A thắng ít nhất một trận lớn hơn 0,93 ?
A.
4
B.
3
C.
5
D.
6
C©u 27 : 
Cho đường tròn . Ảnh của qua phép vị tự là đường tròn có phương trình
A.
B.
C.
D.
C©u 28 : 
Cho đa giác đều có 2n cạnh nội tiếp trong đường tròn . Biết số tam giác tạo thành từ các đỉnh nhiếu gấp 20 lần số hình chữ nhật tạo thành từ các đỉnh. Khi đó n bằng
A.
14
B.
8
C.
7
D.
16
C©u 29 : 
Cho các chữ cái B, A, N, A, N, A, S. Xếp 3 chữ cái bất kỳ trong số đó ta được một ‘‘từ’’ (không nhất thiết có nghĩa). Hỏi có bao nhiêu ‘‘từ’’ khác nhau ?
A.
52
B.
64
C.
38
D.
43
C©u 30 : 
Nghiệm của phương trình là
A.
B.
C.
D.
 Phần tự luận
Bài 1. Cho phương trình .
Giải phương trình khi .
Xác định m để phương trình có hai nghiệm 
Bài 2. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm của và là điểm di động trên cạnh . là mặt phẳng qua và song song song với .
Dựng thiết điện của hình chóp và mặt phẳng . Định để thiết diện là hình bình hành.
Tìm quỹ tích giao điểm I của hai đường chéo thiết diện.
Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ I.
Lớp :11Ban Cơ Bản Môn:Toán. Thời gian: 90’
I. Trắc nghiệm (6đ) (làm vào phiếu trả lời ở trang cuối)
Câu 1. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2x - 3y + 4 = 0. Đường thẳng nào sau đây là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O? 
A. 2x - 3y - 4 = 0 B. -2x - 3y - 4 = 0 C. 2x + 3y - 4 = 0 D. -2x + 3y - 4 = 0 
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho và M(-1;-3). Tọa độ của M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo là: 
	A. (1;-2) 	B. (-1;2) 	C. (-2;1) 	D. (2;-1) 
Câu 3. Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x - 1)2 + (y - 1)2 = 4. Đường tròn nào trong các đường tròn sau là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỷ số k = 2? 
	A. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 8 	B. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 16 
	C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16 	D. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 8 
Câu 4. . Cho tam giác đều ABC, với O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Phép quay nào dưới đây biến tam giác ABC thành chính nó? 
	A. Q(O,) 	B. Q(O,) 	C. Q(O,) 	D. Q(O,) 
 Câu 5 Trong mp Oxy cho điểm M(20; 11). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox? 
	A. M'(-20 ; 11) 	B. M'(11; 20) 	C. M'(20; -11) 	D. M'(-20; -11) 
Câu 6. Trong mÆt ph¼ng Oxy cho Elip (E):.
Elip (E’) lµ ¶nh cña (E) qua phÐp ®èi xøng t©m I(1;1) cã ph­¬ng tr×nh lµ:
 A. B. 
 C. D. 
Câu 7.Trong các mệnh đề sau, mềnh đề nào sai? 
	A. Phép đối xứng tâm I là phép quay tâm I, góc quay -180o. 
	B. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng a thành đường thẳng a' song song với a. 
	C. Phép vị tự là phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự k = -1. 
	D. Tâm vị tự của 2 đường tròn nằm trên đường nối tâm của 2 đường tròn. 
 C©u 8. Cho hình bình haønh ABCD. Goïi M, N, E, F laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh AB, BC, CD vaø DA. 
 Pheùp bieán hình, bieán hình M thaønh N, F thaønh E laøpheùp ñoàng daïng tæ soá k baèng:
	A. -1 B. 1 C. -0,5	D. 0,5
 C©u 9. Qua pheùp tònh tieán theo veùctô , aûnh cuûa truïc Ox laø ñöôøng thaúng coù phöông trình laø:
	A. x=2	B. y=-2	C. x=-2	D. y=2
 C©u 10. . Aûnh cuûa ñöôøng troøn (C): x2+y2-2x-4y-11=0 qua pheùp ñoái xöùng taâm O coù phöông trình 
	A. x2+y2-2x+4y-11=0	B. x2+y2+2x+4y-11=0	
	C. x2+y2+2x-4y-11=0	D. x2+y2+2x+4y+11=0
 C©u 11. Trong maët phaúng Oxy, bieát A'(-4;3) laø aûnh cuûa A(3;4) qua pheùp quay taâm O goùc quay. Tìm.
	A. 450	B. 1350	C. 900	D. -900
 C©u 12. Cho tam giaùc ABC vuoâng caân taïi A, coù AB=4cm. Goïi A'B'C' laø aûnh cuûa tam giaùc ABC qua pheùp vò töï taâm C tyû soá k=-0,5. Tính dieän tích tam giaùc A'B'C'.
	A. 4cm2	B. 8cm2	C. 2cm2	D. 1cm2
C©u 13. Trong mp Oxy cho ñöôøng (C): (x-1)2 + (y+2)2 = 4 , (2;3). Khi thöïc hieän lieâên tiếp 02 pheùp dời hình Đoy vaø pheùp tịnh tiến T ảnh của (C) laø ñöôøng troøn coù phương trình 
a) (x-1)2 + (y -1)2 = 4 	b) (x-2)2 + (y -3)2 = 4c) (x-2)2 +(y -6)2=4	d) x2 + y2 = 4
Caâu 14.: Cho parabol (P) : . Parabol naøo sau ñaây laø aûnh cuûa (P) qua pheùp ñoái xöùng truïc Oy
	A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 15. . Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x - 1)2 + (y - 1)2 = 4. Đường tròn nào trong các đường tròn sau là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỷ số k = 2? 
A. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 8 B. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 16
 C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16 D. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 8 
Câu 16. Hàm số có tập xác định là: 
	A. 	B. 
	C. 	D. \{1} 
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là sai? Trên khoảng 
	A. hàm số y = cotx nghịch biến 	B. hàm số y = sinx đồng biến 
	C. hàm số y = tanx đồng biến 	D. hàm số y = cosx đồng biến 
Câu 18. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? 
	A. y = sinx + cosx 	B. y = sin3x.cos2x 	C. y = -cosx 	D. y = sin2x + 2cosx 
Câu 19. Với , phương trình có nghiệm là: 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 20. Số nghiệm của phương trình thuộc khoảng là: 
	A. 4 	B. 2 	C. 1 	D. 3 
 Câu 21. Giaûi phöông trình ta coù hoï nghieäm laø:
A. B. 
 C. D. 
Câu 22. Haøm soá y = cosx:
 A. Ñoàng bieán treân B. Ñoàng bieán treân 
	C. Ñoàng bieán treân D. Ñoàng bieán treân 
Câu 23. Giaûi phöông trình 2sin2x + 3sinxcosx - 5cos2x = 0 ta ñöôïc caùc hoï nghieäm laø:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
 Câu 24. Giaûi phöông trình 2sin2x - 3sinx + 1= 0 ta coù caùc hoï nghieäm cuûa phöông trình laø:
	A. B. 
	C. D. 
 Câu 25 Hoï nghieäm cuûa phöông trình: tanx + cotx = 2 laø:
	A. 	B. C. D. 
 Câu 26. Coù 10 quyeån saùch khaùc nhau vaø 8 quyeån vôû khaùc nhau. Hoûi coù bao nhieâu caùch choïn moät quyeån saùch vaø moät quyeån vôû ?
	A. 80 B. 10! + 8!	C. 10!.8!	D. 18
 Câu 27. Cho đa giác đ ều (H) có 20 cạnh. Bao nhi êu tam giác có các đ ỉnh thuộc (H) v à có đúng
1 cạnh là cạnh của (H):
A. 400	B. 320	C. 360	D. 380
Câu 28. Moät boä baøi 52 laù, trong ñoù coù 4 laù K. Laáy ngaãu nhieân 3 laù. Xaùc xuaát ñeå coù 2 laù K laø:
	A. B. 	C. D. 
Câu 29. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số, biết rằng 2 chữ số đứng kề nhau phải khác nhau
A. 95	 B. 10.9.8.7.6 C. 9.9.8.7.6	D. 9.8.7.6.5
Câu 30. Taäp nghieäm cuûa phöông trình laø:
A. B. C. D. 
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1. Có 6 học sinh và 3 thầy giáo A, B, C sẽ ngồi tr ên một hàng ngang có 9 gh ế. Hỏi có
bao nhiêu cách x ếp chỗ cho 9 ng ười đó sao cho mỗi thầy giáo ngồi giữa hai học sinh?
Câu 2: Giải phương trình có nghiệm là:
Câu 19. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển .
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 
Tìm phép tịnh tiến biến (C) thành (C3): (x – 10)2 + (y + 5)2 =16.
-----------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------
TRƯỜNG THCS&THPT TỐ HỮU
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008
Lớp: 11
Môn: Toán
Mã đề: 111
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm:( mỗi câu đúng 0,5 đ)
C©u 1 : 
Ảnh của đường tròn (C): ( x-4)2 + (y+1)2 = 9 qua phép tịnh tiến T với =(1;-1) là:
A.
(C’): ( x-4)2 + (y-1)2 = 9.
B.
(C’): ( x-3)2 + y2 = 9. 
C.
(C’): ( x+4)2 + (y-1)2 = 9.
D.
(C’): ( x-5)2 + (y+2)2 = 9.
C©u 2 : 
Phương trình sin2x-3=2sinx có:	
A.
Vô số nghiệm.
B.
1nghiệm.
C.
2 nghiệm.
D.
Vô nghiệm.
C©u 3 : 
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:	
A.
y=sinx + cosx-4.
B.
y=cos2x - sinx+2.
C.
y=sin2x -cosx- 1.
D.
y=sin2x + sinx -1.
C©u 4 : 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A.
Hai đường thẳng phân biệt không song song với nhau thì chéo nhau.
B.
Hai đường thẳng cùng nằm trong mặt phẳng thì chéo nhau.
C.
Hai đường thẳng không cùng nằm trong mặt phẳng thì chéo nhau.
D.
Hai đường thẳng phân biệt nằm trong hai mặt khác nhau thì chéo nhau
C©u 5 : 
Nghiệm lớn nhất của phương trìnhtanx-3=0 trên khoảng (0;) là:
A.
.
B.
.
C.
.	
D.
.
C©u 6 : 
 Xác suất của biến cố “ hai mặt giống nhau” khi gieo một con súc sắc hai lần:
A.
.
B.
. 	
C.
.
D.
.
C©u 7 : 
Cho đường thẳng (d):x-y+3=0 , (d’) là ảnh của (d) qua phép đối xứng trục ox . khi đó:
A.
(d’):x+y+3=0. 
B.
(d’):x-y-3=0. 
C.
(d’):x+y-3=0.
D.
(d’):x-y+3=0. 
C©u 8 : 
Số vectơ có điểm đầu và điểm cuối từ 2 trong 8 điểm phân biệt không có ba điểm thẳng hàng là:
A.
15.
B.
56.
C.
28.
D.
30.
C©u 9 : 
Số nghiệm của phương trình sinx=cosx trên đoạn [-2;2] là :
A.
4.
B.
2.
C.
8.
D.
6.	
C©u 10 : 
Hệ số của hạng tử không chứa x trong khai triển ( x2 + )6 là:
A.
4.
B.
2.
C.
8.
D.
15.
II.Phần tự luận( 5 điểm)
Câu 1: Giải các phương trình (1,25 đ)
a) 2sinx - =0.
b) 3sinx + 4cosx = 5.
Câu 2: ( 1,25 đ)
a) Tính số các số có 3 chữ số khác nhau tạo nên từ các chữ số 0,1,2,3,4,5.
b) Tìm hệ số của hạng tử chứa trong khai triển .
Câu 3: (2,5 đ) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang không hình bình hành ( AB // CD ) . H , K lần lượt là hai điểm thuộc hai cạnh SC , SB .
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: (SAB) và (SCD) , (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao điểm P của AH và mặt phẳng (SBD) và giao điểm Q của DK và mặt phẳng (SAC) . Chứng minh S,P,Q thẳng hàng

File đính kèm:

  • doc3 de on hoc ky I lop 11 moi.doc
Đề thi liên quan