4 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tiếng việt Lớp 5

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tiếng việt Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hä vµ tªn:	
§Ò sè 1 - M«n tiÕng viÖt
§iÓm
NhËn xÐt cña gi¸o viªn
A. KiÓm tra ®äc - §äc thÇm vµ lµm bµi tËp.	
Döïa vaøo noäi dung baøi ñoïc “NGHÓA THAÀY TROØ” (TV5 tập 2 trang79 ) khoanh trßn yù ñuùng trong caùc caâu traû lôøi döôùi ñaây:
1. Caùc moân sinh cuûa cuï giaùo Chu ñeán nhaø thaày ñeå laøm gì?
 Ñeå möøng thoï, daâng bieáu thaày nhöõng cuoán saùch quyù.
 Ñeå hoïc chöõ.
 Caû hai yù treân ñeàu ñuùng.
2. Chi tieát naøo cho thaáy hoïc troø raát toân kính cuï giaùo Chu?
 Töø saùng sôùm, caùc moân sinh ñaõ teà töïu tröôùc saân nhaø cuï giaùo Chu.
 Maáy hoïc troø cuõ töø xa veà daâng bieáu thaày nhöõng cuoán saùch quyù.
 Caû hai yù treân ñeàu ñuùng.
3. Vì sao cuï giaùo Chu laïi môøi hoïc troø cuûa mình ñeán thaêm thaày cuõ?
 Vì cuï muoán giôùi thieäu vôùi thaày giaùo cuõ hoïc troø cuûa mình.
 Vì cuï nghó mình trôû thaønh thaày giaùo laø nhôø coâng daïy gioã cuûa thaày cuõ, caû mình vaø hoïc troø ñeàu mang ôn thaày giaùo cuõ.
 Vì cuï muoán giôùi thieäu vôùi hoïc troø thaày giaùo cuõ cuûa mình.
4. Noái töøng thaønh ngöõ, tuïc ngöõ ôû beân traùi vôùi nghóa cuûa noù ôû beân phaûi
a. Toân sö troïng ñaïo.	 1. Hoïc leã nghóa, ñaïo ñöùc tröôùc khi hoïc vaên hoùa.
	b. Tieân hoïc leã, haäu hoïc vaên. 2. Phaûi bieát toân troïng thaày giaùo.
c. Uoáng nöôùc nhôù nguoàn. 3. Khi höôûng thaønh quaû, phaûi nhôù ñeán ngöôøi coù coâng gaây döïng neân.
KÕt qu¶ nèi lµ : a - >........................................................................................
5. Doøng naøo döôùi ñaây neâu ñuùng nghóa cuûa töø “truyeàn thoáng”?
 Loái soáng vaø neáp nghó ñaõ hình thaønh töø laâu vaø ñöôïc truyeàn töø theá heä naøy sang theá heä khaùc.
 Phong tuïc, taäp quaùn cuûa toå tieân, oâng baø.
 Caùch soáng vaø neáp nghó cuûa nhieàu ngöôøi ôû ñòa phöông khaùc nhau.
6. Nhoùm töø naøo döôùi ñaây coù tieáng “truyeàn”coù nghóa laø trao laïi cho ngöôøi khaùc?
 Truyeàn thanh, truyeàn hình.
 Truyeàn ngheà, truyeàn ngoâi.
 Gia truyeàn, lan truyeàn.	
7. Những thành ngữ tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
	a. Tiên học lễ, hậu học văn
	b. Uống nước nhớ nguồn
	c. Tôn sư trọng đạo
	d. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. ( Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy)
8. Các vế trong câu ghép “ Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau” được nối theo cách nào?
	a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
	b. Nối bằng một quan hệ từ.
	c. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
	d. Nối bằng một cặp từ hô ứng.
9. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh?
	a. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
	b. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
	c. Không có chiến tranh và thiên tai.
10. Bài văn liên hệ đến chủ đề nào đã học ? 
	 	a. Vì cuộc sống thanh bình.
	b. Người công dân.
	c. Nhớ nguồn.
BChính tả:
Giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn văn của bài:
Bà cụ bán hàng nước chè
 Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa, có những cái lá to bằng cái mẹt bún của bà bún ốc. Không biết cây bàng này năm chục tuổi, bảy chục tuổi hay cả một trăm tuổi. Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán nước vắng khách đã ngắm kĩ gốc bàng, rồi lại ngắm sang phía bà cụ bán hàng nước. Bà cụ không biết bao nhiêu tuổi giời, không biết bao nhiêu tuổi lao động, bán quán được bao nhiêu năm. Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng hơn cả cái mớ tóc giả của các diễn viên tuồng, chèo vẫn đóng vai các bà cụ nhân từ.
C.Tập làm văn:
ÑÒ bµi: Taû moät loµi c©y ( c©y ¨n qu¶, c©y hoa, c©y cho bãng m¸t,...) mµ em thÝch.
	* Chó ý: Më bµi theo c¸ch gi¸n tiÕp hoÆc kÕt bµi theo c¸ch më réng.
Hä vµ tªn:	
§Ò sè 2 - M«n tiÕng viÖt
§iÓm
NhËn xÐt cña gi¸o viªn
A. KiÓm tra ®äc - §äc thÇm vµ lµm bµi tËp.	
Döïa vaøo noäi dung baøi ñoïc sau ®©y h·y khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
	Tôi thường về quê vào cuối xuân. Đầu tôi đội cái mũ bấc bọc vải đỏ, chân đi giày tây cao cổ. Tấm áo lĩnh đen bóng lót vải hoa vàng. Cái áo tết ấy thật quý, bởi bà ngoại tôi hay nói rằng: “Áo này hàng sa tây lót màu vàng anh Thượng Hải dệt hoa đại đoá”. Tôi sung sướng đỏ cả hai tai mỗi khi tôi được xỏ hai bàn tay ếch vào cánh áo rộng lụng thụng.
	Chúng tôi rẽ vào trong cánh đồng. Làng tôi ở cuối xã, bên cạnh bờ tre là một vệt đê dài. Trên con đường gập ghềnh băng qua cánh đồng mùa xuân, u tôi kể cho tôi biết những tên gò, đống, làng xóm xung quanh. Ngay lối gần nhất là cầu Chim. Lối kia rẽ về Nga My, làng Nga My có cái chợ Mai họp ven sông. Ngang trước mặt, luỹ tre chạy tiếp ra đường cái tây là làng Kim Bài.
	Đến cầu Ngồ, rồi Ba Cây, rồi Một Cây. Những gốc muỗm thực lão, cành lá xum xuê. Đã ngó được những mặt ao lấp lánh sáng. Cái tường đất xù xì dưới luỹ tre hiện ra. Tôi đã ngửi được mùi đất quen thuộc. Quen thuộc lắm, chỉ thoáng qua là biết sắp về đến quê. Ờ mà lạ. Không bao giờ tôi biết phân biệt được rõ ràng cái hương vị phảng phất kì dị ấy. Nó thoang thoảng trong cánh đồng hoặc vẩn vơ trong rặng ô rô xanh rì. Tưởng như đấy là mùi cỏ khô, mùi đất ải, mùi khói rơm bếp. Không phải, đích thị nó là mùi lá muỗm nấu lẫn với lá vối, mùi rau nhảy, mùi lá trang, mùi lá cải, mùi cỏ bồ mùng, mùi mái rạ chuồng bò. Cơ chừng chẳng rõ là mùi gì. Nó là tất cả, từ mùi tóc hôi trên đầu đứa trẻ cho tới mùi nõn cỏ gấu đắng mới nở, hương đồng cỏ nội hoà vào nhau, bốc trên một miền quê. Cái mùi quê đặc biệt, mỗi khi về đến làng là thoảng biết. 
 ( Theo Tô Hoài)
1. Nên chọn tên nào cho bài văn ?
A. Làng tôi
B. Quê tôi
C. Về quê
D. Hương đồng quê
2. Cảnh vật làng quê hiện lên dưới cái nhìn của ai ?
 A. Một nhà báo, lần đầu đến làng.
 B. Một đứa trẻ sống xa quê, thỉnh thoảng mới về thăm quê.
 C. Một người xa quê lâu ngày.
3. Ý chính mỗi đoạn 3 ( Đến Cầu Ngồ.... là thoảng biết) là:
	A. Cảnh vật và cảm giác khi bắt đầu vào làng
	B. Giới thiệu nhân vật khi về thăm quê
	C. Cảnh cánh đồng trước khi vào làng
4. Tại sao nhân vật “tôi” không bao giờ phân biệt được rõ ràng “cái hương vị phảng phất kì dị ấy” ?
A. Vì không quen mùi này.
B. Vì nó chẳng rõ ràng là mùi gì .
C. Vì nó là tổng hợp tất cả các mùi ở làng quê.
5. Dòng nào dưới đây có một sự vật không phải là sự vật quen thuộc ở làng quê thời xưa ?
A. Cánh đồng, gò, đống, làng xóm, ao, luỹ tre, gốc muỗm già, rặng ô rô, cỏ khô, đất ải, rơm rạ, chuồng bò, cỏ gấu.
B. Cánh đồng, gò, đống, làng xóm, ao, luỹ tre, gốc muỗm già, rặng ô rô, cỏ khô, đất ải, lá vối, rơm rạ, chuồng bò, cỏ gấu.
C. giày tây cao cổ, cánh đồng, gò, đống, làng xóm, ao, luỹ tre, gốc muỗm già, rặng ô rô, cỏ khô, đất ải, rơm rạ, chuồng bò, cỏ gấu.
6. Thành ngữ Hương đồng cỏ nội có nghĩa là gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất?
A. Mùi của đồng ruộng
B. Mùi của đồng ruộng và cỏ cây
C. Cảnh vật và hương vị của làng quê nói chung
7. Dòng nào giải nghĩa đúng từ xum xuê ?
A. (cây cối) có nhiều cành lá rậm rạp, tươi tốt.
B. ( cây cối) sai quả
C. (cây cối ) có tán lá tròn
8. Từ mặt trong mặt ao với từ mặt trong rửa măt là hiện tượng gì ?
A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa
9. Từ miêu tả ánh sáng có cấu tạo như từ lấp lánh (láy âm đầu) là:
A. Sáng suốt
B. Lung linh
C. Lòe loẹt
10. Tìm những từ trái nghĩa với từ gập gềnh ?
I. Chính tả	
ViÕt bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” TV 5 tập II tr 20 đoạn: “Trong thời kì kháng chiếnđến hết.”
II. Tập làm văn	
	Đề bài: Tình bạn dưới mái trường là một tình cảm đẹp theo ta đi suốt cuộc đời. Em hãy kể lại một tình bạn đáng nhớ của em.
Hä vµ tªn:	
§Ò sè 3 - M«n tiÕng viÖt
§iÓm
NhËn xÐt cña gi¸o viªn
I/ ĐỌC HIỂU
A/ Đọc thầm bài: Phong cảnh đền Hùng 
 Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
 Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18- theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù xa cho đồng bằng xanh mát.
 Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi rời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
 Theo Đoàn Minh Tuấn
B/ Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất với mỗi câu sau:
1/ Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào?
	A. Nghĩa Lĩnh.
	B. Ba vì.
	C. Tam Đảo.
2/ Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
	A.Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
	B. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy 
mây trời cuồn cuộn.
	C. Cả hai ý trên đều đúng.
3/ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi.
 Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
	A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất Tổ.
	B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng. 
	C. Cả hai ý trên đều đúng.
4/ Các câu văn "Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa" liên kết nhau bằng cách nào ?
	A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
	B. Bằng cách lặp từ ngữ.
	C. Bằng cả hai cách trên.
5/ Câu văn "Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn" có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
	A. Nhân hóa.
	B. So sánh.
	C. Ân dụ.
6/ Câu ghép "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa" có các vế câu nối với nhau bằng cách nào?
	A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ.
	B. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng.
	C. Bằng cách nối trực tiếp, không dùng từ nối.
7/ Dòng nào dưới đây chứa các từ láy?
	A. Dập dờn, chót vót, sừng sững, xa xa.
	B. Dập dờn, chót vót, mơ mộng, xanh xanh.
	C. Dập dờn, chót vót, xa xa, xanh thẳm.
8/ Dấu phẩy trong câu "Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa" có ý nghĩa như thế nào?
	A. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
	B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
	C. Kết thúc câu.
9/ Câu ghép "Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển" có các vế câu nối với nhau bằng cách nào?
	A. Bằng quan hệ từ
	B. Bằng cặp từ hô ứng.
	C. Nối trực tiếp, không có từ nối.
10/ Câu thơ "Nơi cá đối vào đẻ trứng. Nơi tôm rảo đến búng càng" liên kết với nhau bằng cách nào?
	A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
	B. Bằng các từ ngữ nối.
	C. Bằng cách lặp lại từ.
II/Chính tả:
 viết bài: “ Nghĩa thầy trò”. Tốc độ viết 100 chữ/ 15 phút.
Viết đoạn: “ Từ sáng sớm .... mang ơn rất nặng".
III/ Tập làm văn:
 Đề bài: Em hãy tả một ®å vËt ë nhµ hoÆc ë tr­êng mµ em thÝch.
* Chó ý: Më bµi theo c¸ch gi¸n tiÕp hoÆc kÕt bµi theo c¸ch më réng.
Hä vµ tªn:	
§Ò sè 4 - M«n tiÕng viÖt
§iÓm
NhËn xÐt cña gi¸o viªn
I/ ĐỌC HIỂU
A/ Đọc thầm bài: ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG
Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy
Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng, Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:
- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy! 
Giọt Sương dịu dàng nói:
- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!
Đom Đóm nói:
- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây!
Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:
- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!
	( Cổ tích ngày nay)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
1. Đom Đóm gặp Giọt Sương trong lúc đang làm gì?
A. Bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa và lượn quanh Giọt Sương
B. Sà xuống chân ruộng, bắt Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ.
C. Đậu lên một bông cỏ may, hứng gió đêm và làm cho cây đèn sáng thêm lên.
2. Cây đèn của Đom Đóm được miêu tả như thế nào?
A. Như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.
B. Như ánh trăng rằm vằng vặc đang chiếu sáng.
C. Như viên ngọc đang lung linh toả sáng.
3. Đom Đóm khen ngợi Giọt Sương khiêm tốn là vì Giọt Sương đã:
A. Biết từ chối không nhận mình sáng bằng ngôi sao.
B. Biết đánh giá đúng mực về mình, về bạn, không cho mình hơn dù được khen.
C. Tiếc cho mình không sáng đẹp như cây đèn của Đom Đóm.
4. Câu nói: “ Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất, vì bạn sáng lên từ chính bản thân mình” của Giọt Sương có ngụ ý là:
A. Cần phải phô trương khi biết mình hơn người khác.
B. Nên biết sống cho chính bản thân mình.
C. Biết sống có ích, toả sáng bằng chính năng lực của mình.
5. Từ “ cây đèn” trong “ cây đèn của Đom Đóm ” được dùng với nghĩa:
A. Gốc	B. Chuyển
6. Trong câu “Đom Đóm nói: Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá!” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
A. Lặp từ	B. Nhân hoá	C. So sánh
7. Hãy chọn một trong 4 từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: (mà- để- và- do)
 Có thể thay dấu phẩy( ,) trong câu “Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo  ” bằng từ quan hệ:..
8. Tìm một câu ghép trong bài được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng:     
           .  .. ..               
          .  .. ..               
II - KIEÅM TRA VIEÁT
Chính taû: Nghe vieát baøi : Phong caûnh ñeàn Huøng. Ñoaïn töø “ Tröôùc ñeàn Thöôïng..röûa maët, soi göông”
Taäp laøm vaên
ÑÒ bµi: Taû moät loµi c©y ( c©y ¨n qu¶, c©y hoa, c©y cho bãng m¸t,...) mµ em thÝch.
	* Chó ý: Më bµi theo c¸ch gi¸n tiÕp hoÆc kÕt bµi theo c¸ch më réng.
KIEÅM TRA VIEÁT
Chính taû: Nghe vieát baøi : Phong caûnh ñeàn Huøng. Ñoaïn töø “ Tröôùc ñeàn Thöôïng..röûa maët, soi göông”
Taäp laøm vaên
Ñeà: Taû moät ñoà vaät trong nhaø maø em yeâu thích.
	§Ò sè 4
1
2
3
4
5
6
C
C
B
C
B
B
	Câu 7: Từ thay thế: mà
	Câu 8: Câu “Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm.”
B. Đọc thành tiếng 
	Học sinh đọc thành tiếng đoạn từ : Một lần khác đến thưởng cho bài Thái sư Trần Thủ Độ (SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 15 ) và trả lời câu hỏi sau:
	- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
hoặc đoạn từ đầu đến thì để cho ai bài Lập làng giữ biển (SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap giua hoc ki II mon Tieng Viet lop 5 rat hay.doc