4 Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán lớp 9

doc10 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG ...............................	Môn: Toán; Lớp: 9.
Lớp:......	 Phần trắc nghiệm
Họ và tên HS:....................................	Thời gian:15 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
ĐỀ 1:
Em hãy đọc rõ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng: bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng theo mẫu tự A, B, C, D. Nếu chọn lại câu khác, em hãy gạch chéo câu đã chọn và khoanh tròn câu mới.
Câu 1: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = –3? 
A. (–2; 1)
B. (0; –1)
C. (–1; 0)
D. (1; 0)
Câu 2. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là:
A. cm.
B. cm
C. cm
D. cm.
Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình là:
A.(2;1)	
B.( 3;1)
C(1;3)
D.(3; -1)
Câu 4: Đường kính vuông góc với một dây cung thì:
A. Đi qua trung điểm của dây cung ấy.
B. không đi qua trung điểm của dây cung ấy.
C. song song với dây cung ấy. 
D. tất cả đều đúng.
Câu 5: Phương trình x2 - 7x – 8 = 0. có tổng hai nghiệm là:
A.8
B.-7
C.7	
D.3,5 
Câu 6: Cho hình vẽ:
Số đo của cung bằng: 
A. 600	 B. 700	
C. 1200	 D.1300 
Câu 7: Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) là:
A. y = x2	
B. y = - x2 
C. y = -3x2
D. y = 3x2
Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 500; = 700 . Khi đó - bằng:
A. 300
B . 200
C . 1200
D . 1400
Câu 9: Phương trình 7x2 – 12x + 5 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = .
B. x1 = 2; x2 = .
C. x1 = 3; x2 = .
D. x1 = 1; x2 = .
Câu 10: x2 + 2x = mx + m là một phương trình bậc hai một ẩn số 
A. m 0
B. m = 0 
C. với mọi m R.
D. m = 1 
Câu 11: Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì 
A. song song 
B. bằng nhau. 
C. không bằng nhau
D. bằng 900
Câu 12: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo 
A. của góc nội tiếp.
B. góc ở tâm
C. góc có đỉnh bên trong đường tròn
D. góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Câu13: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng?
Câu 14: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm, khi đó độ dài đường tròn là?
Câu 15: Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng?
Câu 16: Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức
Phần tự luận: 6 điểm
Bài 1. (2 điểm)
a. Giải hệ phương trình sau:
	b. Giải phương trình: x4 – 5x2 + 4 = 0
Bài 2. (1 điểm)
 Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 –1 = 0 có nghiệm ?
Bài 3. (3 điểm)
 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, D lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C. Đường thẳng ED cắt BC tại I, cắt cung nhỏ BC ở M. Biết ba điểm A, E, D thẳng hàng và bán kính đường tròn là R=7 cm.
	a. Tính chu vi đường tròn và diện tích hình tròn.
	b. Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn.
	c. Chứng minh BI. IC = ID. IEPHÒNG GD&ĐT MỸ XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG ...............................	Môn: Toán; Lớp: 9.
Lớp:......	 Phần trắc nghiệm
Họ và tên HS:....................................	Thời gian:15 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
ĐỀ 2:
Em hãy đọc rõ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng: bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng theo mẫu tự A, B, C, D. Nếu chọn lại câu khác, em hãy gạch chéo câu đã chọn và khoanh tròn câu mới.
Câu 1: Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức
Câu 2: Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng?
Câu 3: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm, khi đó độ dài đường tròn là?
Câu 4: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng?
Câu 5: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo 
A. của góc nội tiếp.
B. góc ở tâm
C. góc có đỉnh bên trong đường tròn
D. góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Câu 6: Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì 
A. song song 
B. bằng nhau. 
C. không bằng nhau
D. bằng 900
Câu 7: x2 + 2x = mx + m là một phương trình bậc hai một ẩn số 
A. m 0
B. m = 0 
C. với mọi m R.
D. m = 1 
Câu 8: Phương trình 7x2 – 12x + 5 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = .
B. x1 = 2; x2 = .
C. x1 = 3; x2 = .
D. x1 = 1; x2 = .
Câu 9: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 500; = 700 . Khi đó - bằng:
A. 300
B . 200
C . 1200
D . 1400
Câu 10: Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) là:
A. y = x2	
B. y = - x2 
C. y = -3x2
D. y = 3x2
Câu 11: Cho hình vẽ:
Số đo của cung bằng: 
A. 600	 B. 700	
C. 1200	 D.1300 
Câu 12: Phương trình x2 - 7x – 8 = 0. có tổng hai nghiệm là:
A.8
B.-7
C.7	
D.3,5 
Câu 13: Đường kính vuông góc với một dây cung thì:
A. Đi qua trung điểm của dây cung ấy.
B. không đi qua trung điểm của dây cung ấy.
C. song song với dây cung ấy. 
D. tất cả đều đúng.
Câu 14: Nghiệm của hệ phương trình là:
A.(2;1)	
B.( 3;1)
C(1;3)
D.(3; -1)
Câu 15. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là:
A. cm.
B. cm
C. cm
D. cm.
Câu 16: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = –3? 
A. (–2; 1)
B. (0; –1)
C. (–1; 0)
D. (1; 0)
Phần tự luận: 6 điểm
Bài 1. (2 điểm)
a. Giải hệ phương trình sau:
	b. Giải phương trình: x4 – 5x2 + 4 = 0
Bài 2. (1 điểm)
 Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 –1 = 0 có nghiệm ?
Bài 3. (3 điểm)
 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, D lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C. Đường thẳng ED cắt BC tại I, cắt cung nhỏ BC ở M. Biết ba điểm A, E, D thẳng hàng và bán kính đường tròn là R=7 cm.
	a. Tính chu vi đường tròn và diện tích hình tròn.
	b. Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn.
	c. Chứng minh BI. IC = ID. IEPHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG ...............................	Môn: Toán; Lớp: 9.
Lớp:......	 Phần trắc nghiệm
Họ và tên HS:....................................	Thời gian:15 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
ĐỀ 3:
Em hãy đọc rõ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng: bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng theo mẫu tự A, B, C, D. Nếu chọn lại câu khác, em hãy gạch chéo câu đã chọn và khoanh tròn câu mới.
Câu 1: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = –3? 
A. (–2; 1)
B. (0; –1)
C. (–1; 0)
D. (1; 0)
Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình là:
A.(2;1)	
B.( 3;1)
C(1;3)
D.(3; -1)
Câu 3: Phương trình x2 - 7x – 8 = 0. có tổng hai nghiệm là:
A.8
B.-7
C.7	
D.3,5 
Câu 4: Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) là:
A. y = x2	
B. y = - x2 
C. y = -3x2
D. y = 3x2
Câu 5: Phương trình 7x2 – 12x + 5 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = .
B. x1 = 2; x2 = .
C. x1 = 3; x2 = .
D. x1 = 1; x2 = .
Câu 6: Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì 
A. song song 
B. bằng nhau. 
C. không bằng nhau
D. bằng 900
Câu 7: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng?
Câu 8: Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng?
Câu 9. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là:
A. cm.
B. cm
C. cm
D. cm.
Câu 10: Đường kính vuông góc với một dây cung thì:
A. Đi qua trung điểm của dây cung ấy.
B. không đi qua trung điểm của dây cung ấy.
C. song song với dây cung ấy. 
D. tất cả đều đúng.
Câu 11: Cho hình vẽ:
Số đo của cung bằng: 
A. 600	 B. 700	
C. 1200	 D.1300 
Câu 12: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 500; = 700 . Khi đó - bằng:
A. 300
B . 200
C . 1200
D . 1400
Câu 13: x2 + 2x = mx + m là một phương trình bậc hai một ẩn số 
A. m 0
B. m = 0 
C. với mọi m R.
D. m = 1 
Câu 14: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo 
A. của góc nội tiếp.
B. góc ở tâm
C. góc có đỉnh bên trong đường tròn
D. góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Câu 15: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm, khi đó độ dài đường tròn là?
Câu 16: Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức
Phần tự luận: 6 điểm
Bài 1. (2 điểm)
a. Giải hệ phương trình sau:
	b. Giải phương trình: x4 – 5x2 + 4 = 0
Bài 2. (1 điểm)
 Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 –1 = 0 có nghiệm ?
Bài 3. (3 điểm)
 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, D lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C. Đường thẳng ED cắt BC tại I, cắt cung nhỏ BC ở M. Biết ba điểm A, E, D thẳng hàng và bán kính đường tròn là R=7 cm.
	a. Tính chu vi đường tròn và diện tích hình tròn.
	b. Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn.
	c. Chứng minh BI. IC = ID. IEPHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG ...............................	Môn: Toán; Lớp: 9.
Lớp:......	 Phần trắc nghiệm
Họ và tên HS:....................................	Thời gian:15 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
ĐỀ 4:
Em hãy đọc rõ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng: bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng theo mẫu tự A, B, C, D. Nếu chọn lại câu khác, em hãy gạch chéo câu đã chọn và khoanh tròn câu mới.
Câu 1: Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng?
Câu 2: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng?
Câu 3: Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì 
A. song song 
B. bằng nhau. 
C. không bằng nhau
D. bằng 900
Câu 4: Phương trình 7x2 – 12x + 5 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = .
B. x1 = 2; x2 = .
C. x1 = 3; x2 = .
D. x1 = 1; x2 = .
Câu 5: Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) là:
A. y = x2	
B. y = - x2 
C. y = -3x2
D. y = 3x2
Câu 6: Phương trình x2 - 7x – 8 = 0. có tổng hai nghiệm là:
A.8
B.-7
C.7	
D.3,5 
Câu 7: Nghiệm của hệ phương trình là:
A.(2;1)	
B.( 3;1)
C(1;3)
D.(3; -1)
Câu 8: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = –3? 
A. (–2; 1)
B. (0; –1)
C. (–1; 0)
D. (1; 0)
Câu 9: Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức
Câu 10: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm, khi đó độ dài đường tròn là?
Câu 11: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo 
A. của góc nội tiếp.
B. góc ở tâm
C. góc có đỉnh bên trong đường tròn
D. góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Câu 12: x2 + 2x = mx + m là một phương trình bậc hai một ẩn số 
A. m 0
B. m = 0 
C. với mọi m R.
D. m = 1 
Câu 13: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 500; = 700 . Khi đó - bằng:
A. 300
B . 200
C . 1200
D . 1400
Câu 14: Cho hình vẽ:
Số đo của cung bằng: 
A. 600	 B. 700	
C. 1200	 D.1300 
Câu 15: Đường kính vuông góc với một dây cung thì:
A. Đi qua trung điểm của dây cung ấy.
B. không đi qua trung điểm của dây cung ấy.
C. song song với dây cung ấy. 
D. tất cả đều đúng.
Câu 16. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là:
A. cm.
B. cm
C. cm
D. cm.
Phần tự luận: 6 điểm
Bài 1. (2 điểm)
a. Giải hệ phương trình sau:
	b. Giải phương trình: x4 – 5x2 + 4 = 0
Bài 2. (1 điểm)
 Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 –1 = 0 có nghiệm ?
Bài 3. (3 điểm)
 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, D lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C. Đường thẳng ED cắt BC tại I, cắt cung nhỏ BC ở M. Biết ba điểm A, E, D thẳng hàng và bán kính đường tròn là R=7 cm.
	a. Tính chu vi đường tròn và diện tích hình tròn.
	b. Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn.
	c. Chứng minh BI. IC = ID. IE
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 MÔN TOÁN 9 - HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2013 - 2014
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
D
B
A
C
C
D
A
D
C
B
A
B
A
C
D
Đề 2: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
C
A
B
A
B
C
D
A
D
C
C
A
B
D
C
Đề 3:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
B
C
D
D
B
B
C
D
A
C
A
C
A
A
D
Đề 4: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
B
B
D
D
C
B
C
D
A
A
C
A
C
A
D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm). 
Câu
Lời giải
Điểm
Bài 1
Giải hệ phương trình 	
Từ PT (2) x = 4y - 7 (*)
thế vào PT (1) Ta có 2(4y - 7) - 3y = 18y - 14 - 3y = 1	5y = 15y = 3. 
Thế vào (*) x = 4.3 - 7 = 5. 
 Vậy hệ phương trình có nghiệm: (x;y) = (5; 3)
0.5
0.5
2x2 – (4m + 3)x + 2m2 –1 = 0
	Tìm được = 24m + 17 (0,25điểm) 
	Tìm được m (0,75 điểm)
0,75
0,25
Bài 2
Đặt t = x2 ( t>0). Phương trình trở thành
t 2 -5t + 4 = 0
Giải ra t = 1, t = 4 (nhận)
Giải ra x = 1, x= -1, x= 2, x= -2.
0.5
0,5
Bài 3
Hình vẽ
a) 
Chu vi đường tròn là:
C = 2= 2. 3,14.7 
 43,96 cm
Diện tích hình tròn là: 
S = = 3,14.72 = 3,14.49
 153,86 cm2 
0.5
0.5
 0.5
b) Ta có: + = 900 + 900 = 1800 
 Tứ giác BECD nội tiếp đường tròn 
0.25
0.25
c) Xét hai tam giác BIE và tam giác DIC:
 = (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC) 
 = ( đối đỉnh) 
 BIE DIC ( g-g) 
 BI. IC = IE. ID 
0.5
0.5
Giáo viên ra đề 
Trần Trung Trực

File đính kèm:

  • doc4 DEDAP AN KIEM TRA KI 2 TOAN 9 20132014.doc
Đề thi liên quan