40 câu trắc nghiệm về Lượng tử ánh sáng

doc6 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 40 câu trắc nghiệm về Lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương Viii : lượng tử ánh sáng
Hiện tượng quang điện đựơc Hecxơ phát hiện bằng cách nào?
Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính
Cho một tia catốt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn
Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm
Dùng chất Pônôli 210 phát ra hạt để bắn phá lên các phân tử nitơ
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Với ánh sáng kích thích thỏa điều kiện định luật quang điện thứ nhất ta thấy dòng quang điện chỉ triệt tiêu hoàn toàn khi.
A. Giảm cường độ ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện.
B. Ngừng chiếu sáng vào catốt của tế bào quang điện.
C. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện bằng hiệu điện thế hãm.
D. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện lớn hơn hiệu điện thế hãm.
Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
A. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
B. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích.
Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện
A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn.
D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.
Chọn câu đúng.
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần.
C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. Hiện tượng giải phòng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
Hiện tượng quang điện C . Hiện tượng quang điện ngoài
Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn
Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo
A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng.
B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo cò bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng.
D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở võ nguyên tử thay đổi quỹ đạo và nguyên tử phát ra một phô tôn.
Dãy Lyman trong quang phổ vạch của Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo:
 A. K B. L C. M D. N 
Dãy quang phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ bức xạ tử ngoại của nguyên tử H
 A. Dãy Ly man B. Dãy Banme C. Dãy Braket D. Dãy Pasen
Các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
 A. Vùng hồng ngoại B. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy,một phần nằm trong vùng tử ngoại
 C. Vùng tử ngoại D. Vùng ánh sáng nhìn thấy 
Phát biểu nào sau đây là ĐúNG khi nói về quang phổ của nguyên tử H 
Quang phổ của nguyên tử H là quang phổ liên tục
Các vạch màu trong quang phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Giữa các dãy Laiman, Banme, Pasen không có ranh giới xác định
A, B, C đều sai
Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử H 
Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.
Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo P về quỹ đạo K
Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo K
Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pasen ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo N về quỹ đạo M
Nguyên tử H bị kích thích do chiếu xạ và e của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ nguyên tử H phát xạ thứ cấp, phổ này gồm:
 Hai vạch của dãy Ly man C. 1 vạch dãy Laiman và 1 vạch dãy Bamme
 B. Hai vạch của dãy Ban me D. 1 vạch dãy Banme và 2 vạch dãy Lyman
Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là
 A. 0,31μm	 B. 3,2μm	C. 0,49μm	D. 4,9μm
Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV. Nếu chiếu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phô tôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là
 A. – 1,38V	 B. – 1,83V	C. – 2,42V	D. – 2,24V
Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,4μm thì các electron quang điện bị hãm lại hoàn toàn khi đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế - 1,19V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện nói trên có giới hạn quang điện là
 A. 0,64μm	B. 0,72μm	C. 0,54μm	D. 6,4μm
Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là
 A. 0,49 μm	 B. 0,56 μm	C. 0,65 μm.	D. 0,9 μm
Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42mm. Trị số của hiệu điện thế hãm:
 A. –1V	 B. –0,2V	C. –0,4V	D. –0,5V
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
 A. 3,28 . 105 m/s.            B. 4,67 . 10 5 m/s.           C. 5,45 . 105 m/s.            D. 6,33 . 105 m/s.
Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
 A. 1,16 eV                      B. 1,94 eV                      C. 2,38 eV                      D. 2,72 eV
Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40mA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là:
 A. 25.1013	 B. 25.1014	C. 50.1012	D. 5.1012
Biết cường độ dòng quang điện bão hoà Ibh=2A và hiệu suất quang điện H=0,5%. Số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây là:
 A. 25.1015 B. 2,5.1015 C. 0,25.1015 D. 2,5.1013 
Biết cường độ dũng quang điện bỳo hoà Ibh=2A và hiệu suất quang điện H=0,5%. Số phụtụn đập vào catốt trong mỗi giừy là:
 A. 25.1015 B. 2,5.1015 C. 0,25.1015 D. 2,5.1013 
Biết cường độ dũng quang điện bỳo hoà Ibh=2A và hiệu suất quang điện H=0,5%. Số phụtụn đập vào catốt trong mỗi giừy là:
 A. 25.1015 B. 2,5.1015 C. 0,25.1015 D. 2,5.1013 
Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200kv
a) Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằngvận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là vo=0)
 A. 1,6.10 13 (J) B. 3,2.1010(J) C. 1,6.1014(J) D. 3,2.1014(J)
b) Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra 
 A. 5,7.10-11 (m) B. 6.10-14(m) C. 6,2.10-12(m) D. 4.10-12(m)
Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.1018(Hz) 
a) Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là 
 A. 24.106 B. 16.105 C. 24.104 D. 24.107
b) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là:
 A. 11.242(V) B. 12.421(V) C. 12.142(V) D. 11.424(V)
Gọi và lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch H và H trong dãy Banme. Gọi là bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ ,,
 A. = + B. 1 = - 
 C. = - D. 1 = + 
Gọi và lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Lai man. Gọi là bước sóng của vạch H trong dãy Banme. Xác định mối liên hệ ,,
 A. =+ B. =- 
 C. =- D. = 1 + 2
Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và dãy Banme trong quang phổ vạch của H tương ứng là: 21=0,1218và32=0,6563.Tính bước sóng của vạch thứ 2 trong dãy Lyman?
 A. 0,1027 B. 0,0127 C. 0,2017 D. 0,1270
Cho biết biết bước sóng ứng với vạch đỏ là 0,656và vạch lam là 0,486trong dãy Banme của quang phổ vạch của H. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo M?
 A. 1,875 B. 1,255 C. 1,545 D. 0,84
Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dóy quang phổ Banme vạch Hỏ : ở32 = 0,6563ỡm và Họ : ở32 = 0,4102ỡm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dóy Pasen là
 A. 1,0939 ỡm	 B. 0,9141 ỡm	 C. 3,9615 ỡm	D. 0,2524 ỡm
Cho 3 vạch có bước sóng dài nhất ở dãy quang phổ vạch của nguyên tử H là: 21=0,1216(Lyman), 32=0,6563(Banme), 43=1,8751(Pasen)
a) Có thể tìm được bước sóng của mấy vạch thuộc dãy nào?
31, 41 thuộc dãy Lyman; 42 thuộc dãy Banme
32 thuộc Banme, 53 thuộc Pasen, 31 thuộc Lyman
42 thuộc dãy Banme, 31 thuộc Lyman
31, 41, 51 thuộc Lyman
b) Bức xạ thuộc dãy Banme có bước sóng thỏa mãn giá trị nào?
 A. 0,5212 B. 0,4260 C. 0,4871 D. 0,4565
c) Các bức xạ thuộc dãy Lyman có bước sóng thoả mãn giá trị nào?
31=0,0973,41=0,1026 C. 31=0,1026,41=0,0973
31=0,1226,41=0,1116 D. 31=0,1426,41=0,0826
Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguên tử Hiđrô trong dãy Banme là vạch đỏ H= 0,6563, vạch lam H= 0,4860, vạch chàm H = 0,4340, vạch tím H= 0,4102. Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại?
 A. 43=1,8729;53=1,093;63=1,2813
 B. 43=1,8729;53=1,2813;63=1,093
 C. 43=1,7829;53=1,2813;63=1,093
 D.43=1,8729;53=1,2813;63=1,903
Các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En= - eV, với n là số nguyên n= 1,2,3,4 ... ứng với các mức K,L,M,N. Tính tần số của bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme
 2,315.1015 Hz C. 2,613.1015 Hz 
 2,463.1015 Hz D. 2, 919.1015 Hz

File đính kèm:

  • doc40 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng.doc
Đề thi liên quan