50 câu trắc nghiệm công nghệ 11

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 3024 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 50 câu trắc nghiệm công nghệ 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung đề:
I. Cho sơ đồ cấu tạo của HTĐL điện tử khơng tiếp điểm, hãy xác định:
G
 1). Tụ điện CT sê nạp điện theo sơ đồ nào dưới đây?
	A). WN à D1 à DĐK à mát à W1 à cực (-) CT à cực (+) CT.
	B). WĐK à D2 à DĐK à cực (+) CT à cực (-) CT à W1 à mát à WĐK.
	C). WN à D1 à cực (+) CT à cực (-) CT à W1 à mát à WN.
	D). WĐK à D2 à mát à W1 à cực (-) CT à cực (+) CT à DĐK.
 2). Đầu dây nào được dẫn nối đến bugi động cơ?
	A). Đầu dây W1.	B). Đầu dây W2.
	C). Đầu dây WN.	D). Đầu dây WĐK.
 3). Dịng điện do tụ CT phĩng sẽ đi theo sơ đồ nào dưới đây?
	A). Cực (+) CT à khố K à mát à W1 à cực (-) CT.
	B). Cực (+) CT à DĐK à mát à W1 à cực (-) CT.	C). Khơng cĩ sơ đồ nào đúng.
	D). Cực (+) CT à D1 à WN à mát à W1 à cực (-) CT.
 4). Sức điện động xuất hiện ở cuộn dây W2 khi:
	A). Rơto manheto quay.	B). Tụ CT bắt đầu phĩng điện.	C). Tụ CT bắt đầu nạp điện.	D). Tụ CT vừa nạp đầy.
 5). Bugi phát tia lửa điện khi nào?
	A). Tụ CT đang nạp điện.	B). Tụ CT bắt đầu nạp và cực G của DĐK được cấp điện dương.
	C). Tụ CT đã nạp đầy và cực G của DĐK được cấp điện dương.	D). Cực G của DĐK được cấp điện dương.
II. HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT.
 6). Khi áp suất trong mạch dầu của HT bơi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động.
	A). Van hằng nhiệt.	B). Khơng cĩ van nào.	C). Van khống chế lượng dầu qua két.	D). Van an tồn.
 7). Để tránh bị nghẹt dầu diesel trong bơm cao áp và vịi phun thì trong hệ thống cung cấp nhiên liệu cần phải cĩ:
	A). Bơm CNL.	B). Tất cả các chi tiết được nêu.	C). Bầu lọc tinh.	D). Bầu lọc thơ.
 8). So sánh nào sau đây về động cơ Xăng hai kỳ xăng bốn kỳlà sai? Động cơ hai kỳ:
	A). không có xupap.	B). có công suất mạnh hơn bốn kỳ.
	C). có momen quay đều hơn bốn kỳ.	D). hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ.
 9). Ở động cơ hai kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bơi trơn theo những tỉ lệ nào?
	A). 1/30 à 1/40.	B). 1/30 à 1/20.	C). 1/10 à 1/20.	D). 1/20 à 1/40.
 10). Khi quay trục khuỷu động cơ diesel để khởi động, cần kết hợp với . . . . để quay được nhẹ hơn.
	A). Bơm tay trên bơm CNL.	B). Việc nới lỏng vịi phun.	C). Cơ cấu triệt áp.	D). Dây quấn để giật.
 11). Đỉnh piston có dạng lõm thường được sử dụng ở động cơ nào?
	A). 4 kỳ.	B). 2 kỳ.	C). Diesel.	D). Xăng.
 12). Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hồn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
	A). Van hằng nhiệt.	B). Két nước.	C). Quạt giĩ.	D). Bơm nước.
 13). Các má khuỷu to và nặng của trục khuỷu có tác dụng là:
	A). tạo quán tính.	B). tạo đối trọng.	C). giảm ma sát.	D). tạo momen lớn.
 14). Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vịng thì:
	A). Động cơ đã thực hiện xong thì nạp và nén khí.	B). Động cơ đã thực hiện xong thì nổ và thải khí.
	C). Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT.	D). Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống
 15). Khi trục cam được lắp ở nắp máy thì người ta thường dùng . . . . để truyền động giữa trục cam với trục khuỷu.
	A). Dây đai (curoa).	B). Bánh răng nĩn.	C). Xích.	D). Bánh răng trụ.
 16). Kết luận nào dưới đây là SAI? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì:
	A). Trục khuỷu quay được 2 vịng.	B). Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần.
	C). Bugi bật tia lửa điện một lần.	D). Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về.
 17). Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi nhớt cịn nguội là nhờ tác dụng của:
	A). Van an tồn.	B). Van khống chế.	C). Két làm mát.	D). Bầu lọc nhớt.
 18). Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa:
	A). Vtp với Vct .	B). Vbc với Vtp .	C). Vct với Vbc .	D). Vtp với Vbc.
 19). Ở động cơ dùng bộ CHK, lượng hồ khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:
	A). Bướm giĩ.	B). Vịi phun.	C). Van kim ở bầu phao.	D). Bướm ga.
 20). Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của piston?
	A). Phần thân.	B). Phần bên ngồi.	C). Phần đỉnh.	D). Phần đầu.
 21). Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của :
	A). Cuối kỳ hút-đầu kỳ nén.	B). Cuối kỳ thải-đầu kỳ hút .
	C). Cuối kỳ nén-đầu kỳ nổ.	D). Cuối kỳ nổ-đầu kỳ thải.
 22). Trong động cơ 4kỳ, số răng trên trục khuỷu bằng mấy lần số răng trên trục cam?
	A). 4 lần.	B). 1/4 lần.	C). 1/2 lần.	D). 2 lần.
 23). Ở ĐCĐT 2 kỳ, piston thực hiện những nhiệm vụ như:Tiếp nhận lực khí cháy (I); thải sản vật cháy (II); nạp hổn hợp nhiên liệu mới (III); quét sạch sản vật cháy (IV); nén khí (V). Khi piston chuyển động từ ĐCT à ĐCD thì nĩ đã thực hiện những nhiệm vụ nào?
	A). (I), (II) và (IV).	B). (I), (II), và (V).	C). (I), và (II).	D). (I), (II) và (III).
 24). Bánh đà của ĐCĐT cĩ cơng dụng:
	A). Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ.
	B). Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
	C). Thực hiện tất cả các cơng việc được nêu.	D). Tích luỹ cơng do hỗn hợp nổ tạo ra.
 25). Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và bằng khơng khí?
	A). Nguyên lý hoạt động.	B). Cách thức làm mát.	C). Cấu tạo của hệ thống.	D). Chất làm mát.
 26). Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngồi thì các xupap (nạp và thải) phải . . . .
	A). Mở sớm và đĩng sớm.	B). Mở sớm và đĩng muộn.	C). Mở muộn và đĩng muộn.	D). Mở muộn và đĩng sớm.
 27). Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay trịn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình?
	A). Kỳ hút.	B). Kỳ thải.	C). Kỳ nổ.	D). Kỳ nén.
 28). Kỳ nổ của động cơ 2kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4kỳ?
	A). Kỳ nén và kỳ nổ.	B). Kỳ nổ và kỳ thải.	C). Kỳ thải và kỳ hút .	D). Kỳ hút và kỳ nén.
 29). Các xupap của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ:
	A). Nạp và thải khí.	B). Nổ và nén khí.	C). Nạp và nén khí.	D). Nổ và thải khí.
 30). Động cơ Diesel khơng cĩ bugi vì:
	A). Tỉ số nén lớn.	B). Nhiên liệu Diesel dễ bốc hơi.
	C). Nhiên liệu Diesel khĩ cháy.	D). Nhiên liệu Diesel rẽ tiền.
 31). Thể tích Xilanh là thể tích khơng gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston và khi . . . 
	A). Piston ở vị trí ĐCT.	B). Piston ở bất kỳ vị trí nào.
	C). Cả ba được nêu đều sai.	D). Piston ở vị trí ĐCD.
 32). Chốt piston là chi tiết liên kết giữa:
	A). Piston với trục khuỷu.	B). Piston với thanh truyền.
	C). Piston với xilanh.	D). Thanh truyền với trục khuỷu.
 33). Van an tồn trong hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng bức được mắc:
	A). Song song với bầu lọc.	B). Song song với bơm nhớt.
	C). Song song với van khống chế.	D). Song song với két làm mát.
 34). Khi hai xupap đóng kín, piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD là kỳ nào của chu trình?
	A). Kỳ hút.	B). Kỳ thải.	C). Kỳ nổ.	D). Kỳ nén.
 35). Điểm chết là điểm mà tại đĩ: 
	A). Piston ở xa tâm trục khuỷu.	B). Piston ở gần tâm trục khuỷu.
	C). Ba ý được nêu đều đúng.	D). Piston đổi chiều chuyển động.
 36). Nếu nhiệt độ dầu bơi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm mát.
	A). Két dầu.	B). Cácte.	C). Bơm nhớt.	D). Mạch dầu chính.
 37). Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
	A). Nắp xilanh.	B). Cacte.	C). Xilanh.	D). Buồng đốt.
 38). Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu ppk mà các xupap đĩng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.
	A). Lị xo xupap.	B). Đũa đẩy.	C). Gối cam.	D). Cị mổ.
 39). Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: 
	A). Hành trình piston.	B). Thể tích buồng cháy.	C). Thì (kỳ) của chu trình.	D). Thể tích cơng tác.
 40). Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây?
	A). Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vịi phun.
	B). Khơng cĩ cách nào được nêu là đúng.	C). Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh.
	D). Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston.
 41). Trục quay của trục khuỷu là các:
	A). Má khuỷu.	B). Chốt khuỷu.	C). Cả ba được nêu.	D). Cổ khuỷu.
 42). Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hồn cưỡng bức cĩ tác dụng: giữ cho nhiệt độ của nước trong . . . . . luơn ở khoảng nhiệt độ cho phép.
	A). Két nước.	B). Bơm nước.	C). Tất cả được nêu.	D). Áo nước động cơ.
 43). Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:
	A). Bơm cao áp.	B). Vịi phun.	C). Bơm chuyển nhiên liệu.	D). Các chi tiết được nêu.
 44). Ở động cơ 2 kỳ, việc đĩng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:
	A). Piston.	B). Xecmăng khí.	C). Cơ cấu PPK.	D). Các Xupap.
 45). Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?
	A). Kỳ hút.	B). Cuối kỳ nén.	C). Cuối kỳ hút.	D). Kỳ nén.
 46). Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở . . . . . 
	A). Cacte.	B). Thân máy.	C). Xilanh.	D). Nắp máy.
 47). Piston được làm bằng hợp kim nhôm vì:
	A). giảm được lực quán tính.	B). nhẹ và bền.
	C). dễ lắp ráp và kiểm tra.	D). tạo cho nhiên liệu hoà trộn đều với không khí.
 48). Một xe gắn máy cĩ dung tích xilanh là 50 cm3. Hỏi giá trị đĩ là của thể tích gì?
	A). Thể tích tồn phần.	B). Thể tích xilanh.	C). Thể tích cơng tác.	D). Thể tích buồng cháy.
 49). Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (khơng khí) phải chuyển vận theo thứ tự nào sau đây?
	A). Bất cứ tập hợp nào được nêu.	B). Nén - nổ - thải - hút.
	C). Hút - nén - nổ - thải.	D). Nổ - thải - hút - nén.
 50). Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào:
	A). Kỳ thải.	B). Cuối kỳ nén.	C). Kỳ nén.	D). Kỳ hút.
(Rất mong sự gĩp ý và bổ sung của tất cả quí Thầy cơ giáo)

File đính kèm:

  • doc50cauTN_DCDT.doc