500 bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ Văn

doc48 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 500 bài tập trắc nghiệm khách quan Ngữ Văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Dịng nào dưới đây là phương châm sống cuả Lê Hưũ Trác
	a. “Luyện cho câu văn thật hay và đem hết tâm lực chưã bệnh cho ngươì”
	b. “Mài lươĩ gươm cho sắc và đem hết tâm lực chữa bệnh cho ngươì”
	c. “Gác laị chuyện văn chương mà đem hết tâm lực chưã bệnh cho moị ngươì”
	d. “Ngồi việc luyện câu văn thật hay, mài lưỡi gươm cho thật sắc, cịn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”
2. “Thượng kinh kí sự” là tập sách được viết bằng:
	a.Chữ Hán	c.Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nơm
	b.Chữ Nơm	d.Viết bằng chữ Nơm rồi dịch ra chữ Hán
3. Dịng nào dưới đây khơng phải là nội dung của “Thượng kinh kí sự”?
	a. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm huyế và đức độ của người thầy thuốc.
	b.Tả quang cảnh ở kinh đơ, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa
	c.Tỏ tháo độ xem thường danh lợi
	d.Thể hiện mong ước được cuộc sống tự do
4. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?
	a.Xuất thân nơng dân, con nhà nghèo hèn
	b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã về nơi điền dã
	c.Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa
	d. Cả a,b,c đều sai
5.Tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình cững đã từng biết”, duy chỉ cĩ:
	a.Việc xử án ở chốn cơng đường là chưa từng được làm qua
	b.Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được hưởng thụ
	c.Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nĩi thơi
	d.Cả a,b
6. Trước cảnh giàu sang và uy quyền nơi phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao?
	a.Ngạc nhiên và thán phục	c.Coi thường và thờ ơ
	b.Thích thú	d.Gồm a,c
7.Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”thể hiện nổi bật nhất giá trị gì?
	a.Gía trị hiện thực	c.Cả a,b đều đúng
	b.Gía trị nhân đạo	d.Ca a,b đều sai
8.Sự boăn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?
	a.Sự coi thường danh lợi	c.Cái tâm của người thầy thuốc
	b.Sự kín đáo	d.Sự khao khát một cuộc sống tự do, phĩng túng
9.Dấu ấn cá nhân khơng được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây?
	a.Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, phong cách kết hợp từ.
	b.Việc tạo ra những quy tắc chung của ngơn ngữ
	c.Việc tạo ra các từ mới
	d.Cả a,c và b đều đúng.
10.Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngơn ngữ?
	a.Vì trời ma nên chúng tơi được nghỉ học
	b.Tơi muốn tắt nắng đi
	c.Cơng ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho cơng trình thế kỉ ấy
	d.Chúc anh lên đường thuận buồm xuơi giĩ
11.Trong câu tục ngữ “ Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở”, cụm từ “ học nĩi” cĩ nghĩa là gì?
	a.Học ngơn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu biết về ngơn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung quanh
	b.Tạo ra những nét riêng trong lời nĩi cá nhân.
12.Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?
	a.Phê phán giai cấp phong kiến
	b.Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội
	c.Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đơi
	d.Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên
13.Thể thơ Nơm xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào?
	a.Đầu thế kỉ X	c.Đầu thế kỉ XIV	
	b.Cuối thế kỉ XIII	d.Đầu thế kỉ XV
14.Thơ Nơm đưịng luật là một thể lọai văn học sử dụng hầu như nguyên vẹn hình thức, niêm luật thơ Đường, nhưng được viết bằng chữ Nơm. Nhân định này:
	a.Đúng	b.Sai
15.Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?ư
	a.Víêt nhiều về đề tài phụ nữ
	b.Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình
	c.Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán
	
16.Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây?
	a. “Tự tình” thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình
	b. “Tự tình” thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình
	c. “ Tự tình” thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình
	d. Cả a,b,c đều đúng
17.Bi kịch của nhân vật trữ tình trong “Tự tình” là bi kịch gì?
	a.Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận
	b.Bi kịch của người làm lẽ
	c.Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền
	d.Cả a, b, c đều đúng
18.Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ “ Tự tình” là gì?
	a.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ	c.Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh
	b.Sử dụng các thành ngữ	d.Sử dụng thủ pháp đối lập
19.Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình:
	a.Cĩ nhiều người đỗ đạt, làm quan	c.Quan lại sa sút
	b.Nơng dân nghèo	d.Thương nhân
20.Tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cười mang âm hưởng?
	a.Sâu sắc, thâm trầm	c.Chua chát
	b.Mạnh mẽ, quyết liệt	d.Hĩm hỉnh
21.Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
	a.Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc	c.Buơng mình theo thĩi tục
 c.Coi trọng khí tiết	d.Mặc cảm về sự bất lực
22.Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là “điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ”?
	a.Thu điếu	c.Thu vịnh
	b.Thu ẩm	d.Vịnh núi An Lão
23.Cảnh thu trong bài “Thu điếu” khơng được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây?
	a.Làn nước trong veo	c.Những đám mây lơ lửng
	b.Làn sương thu	d.Bầu trời xanh ngắt
24.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến?
	a.Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối
	b.Cảnh thu trong bài đẹp, xơn xao lịng người
	c.Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn
	d.Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước
25.Câu “cá đâu đớp động dưới chân bèo” thể hiện điều gì?
	a.Gợi cái tỉnh lặng của khơng gian	 
	b.Người đi câu khơng chú trọng vào việc câu cá 
	c.Gợi hình ảnh về cái đẹp của làng quê
	d.Gồm a,b
26.Thao tácnào dưới đây khơng thuộckhâu phân tích đề?
	a.Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài	
	b.Xác định các ý lớn của bài viết	
c.Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức
d.Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng
27.Hình ảnh bà Tú trong bài “Thương vợ” được khắc họa bằng bút pháp:
	a.Tả thực	c.Lãng mạn
	b.Tượng trưng	
28. “Thương vợ” là bìa thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương vì:
	a.Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc
	b.Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ
	c.Giọng điệu thơ hĩm hỉnh, hài hước
	d.Cả a,b,c
29.Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười:
	a.Châm biếm sâu cay
	b.Đả kích quyết kiệt
	c.Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết
	d.Cả a,b,c
30.Nhận đinh nào dưới đây về Nguyễn Khuyến khơng chính xác:
	a.Ơng là người cĩ tài năng và cốt cách thanh cao
	b.Ơng cĩ tấm lịng yêu nước, thương dân tha thiết
	c.Khi từ quan, ơng dùng ngịi bút tấn cơng trực diện và mạnh mẽ vào bọn bán nước và cướp nước
	d.Ơng sống trọn đời giản dị và thanh bạch
31.Nguyễn Khuyến cĩ đĩng gĩp lớn cho nền văn học Việt Nam ở thể loại nào?
	a.Thất ngơn bát cú Đường luật	c.Câu đối
	b.Hát nĩi	d.Song thất lục bát
32.Thi cử là một đề tài rất đậm nét trong thơ Tú Xương, được viết bằng cả thơ và phú với một thái độ mỉa mai, phẫn uất cao độ của tác giả. Nhận định trên :
	a.Đúng	b.Sai
33.Hiện thực được phản ánh trong “ Vịnh khoa thi Hương” là:
	a.Một hiện thực đầy hài hước.
	b.Một hiện thực nhốn nháo, ơ hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu
	c.Một hiện thực rất chua xĩt
	d.Gồm a, c
34.Việc miêu tả cảnh trường thi nhốn nháo, thể hiện điều gì?	
 a.Sự căm uất của Tú Xương về chuyện thi cử bất cơng
	b.Sự phản kháng mạnh mẽ về lối học hành khoa cử cũ
	c.Yêu cầu cần phải thay đổi cách học, cách thi cử
	d.Sự chua chát về tình cảnh đất nước mất chủ quyền
35.Người đầu tiên đã cĩ cơng đem đến cho hát nĩi một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nĩ là:
	a.Nguyễn Du	c.Nguyễn Cơng Trứ
	b.Phan Huy Vịnh	d.Đào Tấn
36. Hát nĩi là một loại hình ca nhạc chuyên nghiệp cĩ nguồn gốc:
	a.Cung đình	c.Dân gian
	d.Từ ca vũ Chàm	d.Trung Quốc
37.Hát nĩi hấp dẫn người nghe chủ yếu là ở:
	a.Các hình ảnh thơ	c. Giọng điệu
	b.Cách gieo vần	d.Sự phá cách trong việc sử dụng các câu thơ
38.Cao Bá Quát cĩ thời từng bị biếm chức. Nguyên nhân của lần biếm chức đĩ là gì?
	a.Do ơng quá tài giỏi nên bị bọn hoạn quan xu nịnh, gièm pha
	b.Do tính tình ơng quá phĩng khĩang, luơn coi thường danh lợi
	c.Ơng bị phát hiện vì sửa bài thi cho thí sinh
	d.Cả a,b,c
39.Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Qúat mang ý nghĩa tượng trưng?
	a.Bãi cát dài và người đi trên cát	c.Qúan rượu trên đường
	b.Mặt trời	d.Phường danh lợi
40. “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tá trên cơ sở nào?
	a.Các mơ típ của văn học dân gian	
	b.Một số truyện trung đại
 c.Một số tình tiết cĩ thật trong cuộc đời tác giả
	d.Cả a,b,c
41. “Truyện Lục Vân Tiên” thể hiện nổi bật nội dung nào trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?
	a.Lịng yêu nước thương dân sâu sắc
	b.Tư tưởng đạo đức nhân nghĩa
	c.Khát vọng lí tưởng và ước mơ về một xã hội tốt đẹp
	d.Gồm b,c
42. “Truyện Lục Vân Tiên” thuộc loại gì?
	a.Truyện truyền kì	c.Truyện dân gian
	b.Truyện Nơm bác học	d.Cả a,b,c đều sai
43.Các triều đại được nhắc đến trong lời của Qúan ơng cĩ đặc điểm gì giống nhau?
	a.Đều ở vào giai đoạn suy tàn
	b.Đều gây nhiều phiền nhiễu cho dân
	c.Cĩ nhiều chính sách giúp cho dân an lạc
	d.Gồm a,b
44. Ơng Qúan đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong quá khứ?
	a.Lập trường giai cấp	c.Lập trường nhân dân
	c.Lập trường dân tộc	d.Cả a, b,c
45.Ơng Qúan chính là hình ảnh của:
	a.Nhân dân nĩi chung	c.Nhà nho mai danh ẩn tích
	b.Người nơng dân	d.Ơng tiên trong truyện cổ tích xưa
46.Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là thành cơng nghệ thuật tiêu biể của đoạn trích?
	a.Lối dùng điệp ngữ dồn dập	c.Sử dụng nhiều tiểu đối
	c.Sử dụng đa dạng lối nĩi ẩn dụ	d.Cả b,c
47.Xét về ý cĩ thể chia bài thơ “Chạy giặc” thành mấy phần?
	a.Bốn phần	c.Hai phần ( 4 câu đầu – 4 câu cuối)
	b.Hai phần (6 câu đầu-2 câu cuối)	d.Khơng nên chia bài thơ thành các phần
48.Trong hai câu thơ cuối bài “ Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?
	a.Những nho sing chỉ biết ơm sách vở cũ
	b.Bọn xâm lược
	c.Những người khơng dám đứng lên chống Pháp
	d.Những người cĩ trách nhiệm với dân, với nước
49. Cụm từ “lơ xơ chạy” được hiểu là:
	a.Chạy một cách thất thần, khơng định hướng, khơng ai dẫn dắt
	b.Chạy tất tả ngược xuơi
	c.Xoay sở một cách vất vả để lo liệu việc gì
	d.Chạy vạy vất vả chỗ này chỗ khác để lo việc gì
50. “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể lọai với tác phẩm nào?
	a. “Khĩc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến
	b. “Tự tình” của Hồ Xuân Hương
	c. “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Qúat
	d. “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Cơng Trứ
51.Thể loại của “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” là:
	a.Thơ tự do	c.Hát nĩi
	b.Thơ thất ngơn biến thể	d. cả a,b,c đều sai
52.Cảm hứng trong bài “ Hương Sơn phong cảnh ca” là:
	a.Cảm hứng tơn giáo	b.Cảm hứng yêu thiên nhiên
	c.Hịa quyện giữa cảm hứng tơn giáo với tình yêu giang sơn đất nước tươi đẹp
	d.Hịa quyện giữa cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng nhân vân
53.Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì?
	a.Giọng trầm hùng	c.Giọng bi tráng
	b.Giọng lâm li, thống thiết	d.Giọng ủy mị,đau thương
54.Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc đời của người đã khuẩt?
	a.Lung khởi	c.Ai vãn
	b.Thích thực	d.Kết
55.Nguyễn Đình Chiểu đã từng đậu:
	a.Cử nhân	c.Bảng nhãn
	b.Tú tài	d.Thám hoa
56.Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn?
	a.Hai	c.Ba
	b.Bốn	d.Năm
57.Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào khơng phải là thành ngữ?
	a.Nước đỗ lá khoai	c.Cờ đến tay ai, người đĩ khuất
	b.Chuột chạy cùng sào	d.Đẽo cày giữa đường
58.Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của thành ngữ?
	a.Mang tính khát quát cao về nghĩa
	b.Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ
	c.Cĩ tính cân đối, hài hịa
	d.Gìau tính hình tượng
59.Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khơng được thể hiện nổi bật ở điểm nào dưới đây?
	a.Những rung động tình cảm luơn mình liệt sâu xa
	b.Những nhân vật rất bộc trực, khĩang đạt, hồn nhiên
	c.Ngơn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị
	d.Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xướng
60.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cĩ đĩng gĩp tích cực nhất đối với văn chương Việt Nam là ở mảng:
	a.Thơ ca yêu nước	c.Văn chương trữ tình đạo đức
	b.Văn chính luận	d.Cả a,b,c
61. “Chiếu cầu hiền” của Quang Trung hướng lên những đối tượng nào?
	a.Các trí thức Bắc Hà	c.Các trí thức ở Phú Xuân
	b.Các tri thức Nam Bộ	d.Tất cả các đối tượng trên
62.Trong bài chiếu, Ngơ Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì?
	a.Làm ngơi sao sáng trên trời cao
	b.Làm quân sư đắc lực cho thiên tử
	c.Làm sứ giả cho thiên tử
	d.Làm viên ngọc sáng trong khơng giấu đi vẻ đẹp

64.Bộ sách “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” của tác giả nào?
	a.Lê Hữu Trác	b.Ngô Thì Nhậm
	c.Nguyễn Công Trứ	d.Cao Bá Quát
66.Trong các tác giả sau, ai là người có hiệu là Hối Trai?
	a.Lê Hữu Trác	b.Nguyễn Đình Chiểu
	c.Nguyễn Khuyến	d.Trần Tế Xương
67.Tại sao Nguyễn Khuyến lại được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ?
	a.Nguyễn Khuyến là con thứ ba trong gia đình
	b.Nguyễn Khuyến quê ở Yên Đổ
	c.Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi( thi Hương, thi Hội, thi Đình)
	d.Cả 3 phương án trên đều đúng.
68.Cụm từ nào không có trong “ Thương vợ” của Tú Xương?
	a.Lặn lội thân cò…	b.Một duyên hai nợ….
 c.Thương thay thân phận…	d.Năm nắng mười mưa…
69.Người ta gọi truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là lọai truyện:
	a.Không có cốt truyện	b.Không có truyện
	c.Truyện có truyện	d.Không có chuyện
70.Tấn bi kịch trong truyện ngắn “ Chí Phèo” là tấn bi kịch như thế nào?
	a.Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời.
	b.Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính, lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối.
	c.Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết.
	d.Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sống mòn mỏi dưới chế độ cũ.
71.Truyện “ Tinh thần thể dục” của tác giả nào?
	a.Nam Cao	b.Vũ Trọng Phụng
	c.Nguyễn Công Hoan	d.Ngô Tất Tố
72.Vở kịch nào được học trong chương trình Ngữ Văn 11, tập 1:
	a.Rô-mê-ô và Giu-li-ét	b.Tôi và chúng ta
	b.Bắc Sơn	d.Quan Aâm Thị Kính
73.Đặc sắc trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu là gì?
	a.Tinh thần vì dân, thương dân, tình cảm yêu ghét phân minh, dứt khóat là cơ sở đạo đức trong sáng tác của ông.
	b.Khẳng định cá tính độc đáo, thể hiện sự bức bối của lịch sử muốn tung phá cái khuôn khổ chật hẹp, tù túng và giả dối của chế độ phong kiến trong thời kì suy thoái của nó.
	c.Thể hiện lòng yêu nước và đạo lí của những nhà nho chân chính.
	d.Thể hiện cái tôi cá nhân của người viết và bút pháp tả thực.
74. “ Thượng Kinh Kí Sự” là tập sách được viết bằng:
	a.Chữ Hán	c.Chữ quốc ngữ
	b.Chữ Nơm	d.Chữ Nơm rồi dịch ra chữ quốc ngữ
75.Trong đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?
	a.Xuất thân nơng dân, con nhà nghèo hèn.
	b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã rời về nơi điền dã.
	c.Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa.
	d.Cả a, b,c đều sai.
76.Trong “ Thượng kinh kí sự”, tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết” duy chỉ cĩ:
	a.Việc xử án ở chốn cơng đường là chưa từng được làm qua.
	b.Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được thụ hưởng.
	c.Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nĩi thơi.
	d.Gồm a và b
77.Nguồn cảm hứng dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?
	a.Phê phán giai cấp phong kiến
	b.Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội
	c.Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đơi
	d.Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên
78.Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm chủ đạo trong thơ Hồ Xuân Hương?
	a.Viết nhiều về đề tài phụ nữ
	b.Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình
	c.Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất và giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán
	d.Thơ Hồ Xuân Hương đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng
79.Chọn đáp án đúng trong những đáp án dưới đây?
	a. “ Tự tình” thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình
	b. “ Tự tình” thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình
	c.“ Tự tình” thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình
	d.Cả a, b, c đều đúng
80.Bi kịch của nhân vật trong “ Tự tình” là”:
	a.Bi kịc của tuổi xuân, của duyên phận	 b.Bi kịch của người làm lẽ
	c.Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền d.Cả a, b,c đều đúng
81.Đặc sắc nghệ thuật của bài “ Tự tình” là :
	a.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ	 b.Sử dụng các thành ngữ
	c.Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh d.Sử dụng thủ pháp đối lập
82.Cảnh thu trong bài “ Thu điếu” khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam.Làm nên cái nét đặc trưng đĩ là do:
	a.Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp
	b.Cảnh thu trong bài thơ vừa trong, vừa tĩnh
	c.Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh vừa se lạnh
	d.Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh, se lạnh và đượm buồn
83.Cĩ thể coi giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là giai đoạn văn học nở rộ nhất của văn học trung đại.Nhận định này :
	a.Đúng	b.Sai
84.Trong những giai đoạn dưới đây, cảm hứng yêu nước ở giai đoạn nào trội nhất?
	a.Thế kỉ X - thế kỉ XV	c.Thế kỉ XVIII
	b.Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII	d.Nửa đầu thế kỉ XIX
85.Cảm hứng nhân văn trong văn học giai đoạn thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX cĩ điểm gì mới?
	a.Tình yêu thương và sự trân trọng con người.
	b.Đề cao ý thức cá nhân
	c.Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương tha thiết
	d.Đề cao quyền sống và khát vọng sống của con người
86.Tác phẩmnào dưới đây đề cao truyền thống đạo lí của con người?
	a. “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du
	b. “Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Cơn ( bản diễn Nơm của Đồn Thị Điểm)
	c. “Khĩc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến
	d. “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu
87.Gía trị nổi bật của “ Vào phủ chúa Trịnh” là:
	a.Gía trị hiện thực	c.Gía trị nhân đạo
	c.Cả a,b đều đúng
88.Quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ, nhà văn trung đại là:
	a.Hướng về cái đẹp trong quá khứ
	b.Thiên về cái cao cả, tao nhã.
	c.Thích sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học
	d.Cả a,b,c
89. “Một thể văn thư nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày một chủ trương, cơng bố kết quả một sự nghiệp” . Đặc điểm đĩ là của thể loại văn nào?
	a.Cáo	c.Chiếu, biểu
	b.Hịch	d.Tấu, sớ
90.Tác phẩm nào dưới đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước ?
	a.Chiếu cầu hiền	c.Chạy giặc
	b.Xin lập khoa luật	d.Bài ca ngắn đi trên bãi cát
91.Liên hệ, so sánh thường đi đơi với điều gì thì liên hệ so sánh mới trở nên sâu sắc?
	a.Khái quát	b.Liên tưởng, tưởng tượng
	c.Nhận xét, đánh giá	d.Dẫn chứng
92.Từ đầu thế kỉ XX, văn hĩa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:
	a.Văn hĩa Trung Hoa	c.Văn hĩa Trung Hoa và văn hĩa Pháp
	b.Văn hĩa Pháp	d.Văn hĩa phương Tây nĩi chung
93.Luồng văn hĩa mới chủ yếu du nhập vào nước ta chủ yếu là qua tầng lớp nào?
	a.Tầng lớp nho sĩ	c.Những người được đi du học ở Phương Tây
	b.Tầng lớp no sĩ cĩ tư tưởng tiến bộ
	d.Tầng lớp trí thức Tây học nĩi chung
94.Trong những năm đầu thế kỉ XX, ngơn ngữ nào là ngơn ngữ chính ở nước ta?
	a.Chữ Hán	c.Chữ quốc ngữ
	b.Chữ Nơm	d.Chữ Pháp
95.Qúa trình hiện đại hĩa nền văn học thực sự diễn ra đầu tiên là từ trong lĩnh vực báo chí.
Nhận định trên:
	a.Đúng	b.Sai
96.Tác phẩm văn xuơi chữ quốc ngữ cĩ tính chất mở đầu là tác phẩm nào?
	a.Thầy La-ra-rơ Phiền	c.Tố Tâm
	b.Hồng Tố Oanh hàm oan	d.Chén thuốc độc
97.Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh từ:
	a.Thơ Tản Đà	b.Tiểu thuyết của Hồng Ngọc Phách
	c.Cả a,b đều đúng	d.Cả a,b đều sai
98.Trong nhĩm các tác giả sau, ai là người khơng cùng nhĩm với các tác giả cịn lại?
	a.Thạch Lam	b.Nguyễn Cơng Hoan
	c.Hồ DZếnh	d.Thanh Tịnh
99.Thể loại thích hợp nhất với xu hướng văn học lãng mạn là gì?
	a.Thơ và các thể kịch	b.Thơ và tùy bút
	c.Các thể văn trữ tình và kịch	d.Thơ và các thể văn trữ tình
100.Thạch Lam sở trường về thể lọai nào?
	a.Truyện ngắn trữ tình	b.Tiểu thuyết tình cảm
	c.Tùy bút	d.Ơng là một tài năng đa dạng
101.Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam?
	a.Gío đầu mùa	b.Nắng trong vườn
	c.Theo dịng	d.Hà Nội băm sáu phố phường
102.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhĩm các tác giả thuộc dịng văn học nào?
	a.Văn học lãng mạn	b.Văn học hiện thực
	c.Văn học cách mạng	d.Khơng thuộc dịng văn học nào cố đinh
103.Thạch Lam khơng dùng âm thanh nào dưới đây để miêu tả cảnh chiều muộn nơi phố huyện?
	a.Tiếng trống thu khơng	b.Tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng
	c.Tiếng chĩ cắn ma	d.Tiếng muỗi vo ve
104.Sáng tác của ai cùng với Tản Đà được coi là cầu nĩi giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại?
	a.Phan Bội Châu	b.Phan Châu Trinh
	c.Trần Tuấn Khải	d.Hồng Ngọc Phách
105.Cảnh vât được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở phố huyện (đoạn văn đầu tiên của truyện) đều có chung điểm gì?
	a.Cảnh đều rất yên lặng	b.Cảnh đều gợi buồn
	c.Cảnh đều gợi sự lụi tàn tương ứng với những kiếp người nơi phố huyện
	d.Cả a,b,c
106. Truyện ngắn “chí phèo” của Nam Cao, xoay quanh:A. Làng Đại HồngB. Làng Vũ Đại C. Cái lị gạch cũD. Làng Đại Vũ107. Trước cảnh chiều muộn đang chuyển vào đêm nơi phố huyện, tâm trạng của chị em Liên được miêu tả như thế nào?
	a.Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Lòng nao nao buồn.
	b.Liên thấy động lòng thương
	c.Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo
	d.Liên thấy vui vui vì lại sắp được đón đoàn tàu đêm.
108.Chi tiết nào trong truyện cho thấy Liên là người con gái lớn và đảm đang” ?
	a.Ngày nào Liên cũng thay mẹ bán hàng
	b.Liên hay lo lắng cho An
	c. “ Chiếc khoá chị đeo vào cái dây xà tích bạc ở thắt lưng”
	d.Cách ứng xử của chị với những người xung quanh
109.Những con người được miêu tả trong “Hai đứa trẻ” gợi cho người đọc cảm giác gì?
	a.Gợi sự cảm thương về những kiếp người nghèo khổ
	b.Gợi nỗi buồn về cuộc sống như đang tàn lụi
	c.Cả a,b đều đúng
	d.Cả a,b đều sai
110.Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
	Định nghĩa trên về ngữ cảnh:
	a.Đúng	b.Sai
111.Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp trong một cuộc hội thoại quyết định điều gì?
	a.Việc lựa chọn chủ đề cuộc hội thoại	
	b.Địa điểm và thời gian giao tiếp
	c.Từ xưng hô và cách dùng từ ngữ mang màu sắc biểu cảm
	d.Cả a,b,c
112.Nguyễn Tuân xuất thân trong một gia đình:
	a.Một gia đình quan lại Nho học	b.Một gia đình nhà Nho
	c.Một gia đình công chức nhỏ	d.Một gia đình nông dân
113.Trước khi bước vào sự nghiệp viết văn, làm báo, Nguyễn Tuân đã từng làm qua công việc gì?
	a.Giáo viên	b.Nhân viên sở tài chính
	d.Diễn viên	d.Không từng làm qua công việc gì
114.Kiểu nhân vật nào dưới đây không phải là kiểu nhân vật thường xuất hiện trong “Vang bóng một thời”?
	a.Những con người tài hoa	b.Những nhà nho cuối mùa bất đắc chí
	c.Những bậc đại khoa từ quan ở ẩn, không màng danh lợi
	d.Những con người quyết tâm giữ lấy cái “thiên lương cho lành vững”
115.Tại sao viên quản ngục trong truyện lại đối đãi với Huấn Cao một cách rất tử tế?
	a.Vì khí phách của Huấn Cao rất hiên ngang
	b.Vì ông mong muốn được Huấn Cao thuận lòng cho chữ
	c.Vì ông nể phục cái tài và khí phách của kẻ tử tù
 D. ca A,B,C
116.Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào?
	a.Rất giàu tình thương	b.Rất giàu lòng vị tha
	c.Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp
	d.Cả a,b,c
117. Thủ pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng để miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục là?
	a.Thủ pháp so sánh	b.Thủ pháp đối lập
	c.Thủ pháp trùng điệp	d.Tất cả các thủ pháp trên
118.Phẩm chất của viên quản ngục đã khiến Huấn Cao cảm kích mà coi rằng:
	a. Đó thực là “ một tấm lòng trong thiên hạ”
	b.Đó là “một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn lọan xô bồ”
	c.Cả hai câu nói trên
	d.Huấn Cao chỉ thể hiện bằng hành động mà không có đánh giá gì
119. Ai là người đã đưa Chí Phèo vào tùA. Bà BaB. Bà TưC. Bá KiếnD. Lý Cường120. sau khi đi tù trở về Chí Phèo sống bằng nghề;A. Rạch mặt ăn vạB. Bán rượuC. Canh điềnD. Thợ làm gạch121. Thị Nở là:A. Một cơ gái trẻB. Một bà gĩaC. Một cơ gái xấu ”ma chê quỷ hờn”D. Người bán cháo hành122. Ai là người đã đưa Chí Phèo trở về cuộc sống hồn lương:A. Chính bản than Chí PhèoB. Thị NởC. Mẹ Chí Phèo D. Bà Ba123. Bát cháo hành là:A. Liều thuốc giúp Chí Phèo lấy lại nhân tínhB. Như liều thuốc giải rượuC. Giải oan của Chí Phèo bấy lâuD. Một loại thuốc ăn ngon bổ124. “ Hay là mình sang đâ

File đính kèm:

  • doc500 bai tap TNKQ.doc