6 Đề ôn tập kiểm tra cuối năm Tiếng việt Lớp 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu 6 Đề ôn tập kiểm tra cuối năm Tiếng việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ1 MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP 4 Thời gian: 75 phút (khơng kể thời gian giao đề) A. Kiểm tra đọc I. Đọc thành tiếng (6 điểm) Giáo viên chọn một trong các bài từ tuần 13 đến tuần 17 và gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. II. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm) Bài đọc "Tiếng cười là liệu thuốc bổ" (Tiếng Việt 4 tập II trang 153) Câu 1. Khoanh vào đáp án đúng a) Người ta tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? A. Để cho người bệnh được vui. B. Để người bệnh được thư giãn, thoải mái. C. Tinh thần bệnh nhân thoải mái, rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm tiền của nhà nước. D. Đây là cách để các bệnh viện thu hút bệnh nhân. b) Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì? A. Cần phải cười thật nhiều. B. Cần phải sống một cách vui vẻ. C. Nên cười đùa trong bệnh viện. D. Khi mắc bệnh cần phải cười thật nhiều cho nhanh khỏi. Câu 2. Xếp các từ sau đây thành các nhĩm: (2 điểm) vui chơi, vui lịng, gĩp vui, vui mừng, vui nhộn, vui thích, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ a) Từ chỉ hoạt động b) Từ chỉ cảm giác c) Từ chỉ tính tình d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác Câu 3. Đặt câu với các từ trên (1 điểm) Đặt câu với một từ chỉ cảm giác B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) I. Chính tả (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài "Tiếng cười là liều thuốc bổ" (Tiếng Việt 4 tập II trang 153). Viết đoạn "Tiếng cười là liều thuốc bổ. tiết kiệm tiền cho nhà nước". II. Tập làm văn (5 điểm) Những con vật nuơi trong nhà rất cĩ ích. Em hãy tả lại một con vật mà em thích. (Con vật đĩ cĩ thể của nhà em hoặc nhà người quen). ĐỀ2 II. Đọc thầm bài : Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất – SGK lớp 4- Tập 2- Tuần 30 làm các bài tập sau: (4 điểm) 1. Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì? A. Để hiểu biết thêm. B. Để mở mang bờ cõi. C. Để khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 2. Vì sao Ma- gien- lăng đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? A. Vì đồn thám hiểm đi quá dài ngày. B. Vì ở đây biển mênh mơng. C. Vì ở đây sĩng yên biển lặng. 3. Ma- gien- lăng đã bỏ mình lại ở đâu? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. 4. Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao trả dây cương cho tơi” thuộc kiểu câu gì? A. Câu khiến. B. Câu kể. C. Câu hỏi. B.Kiểm tra viết (10 điểm) 1. Chính tả nghe- viết (5 điểm). Viết bài : Đường đi Sa Pa - SGK lớp 4- Tập 2-Tuần 29 từ Xe chúng tơi lao chênh vênh... rực lên như ngọn lửa 2. Tập làm văn: (5 điểm). Tả con vật mà em yêu thích nhất. ĐỀ3 hoa mai vàng Hoa mai cũng cĩ năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút.Những nụ mai khơng phơ hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.Sắp nở, nụ mai mới phơ vàng.Khi nở, cánh hoa mai xoè ra mịn màng như lụa.Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà.Một mùi thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra.Hoa mai trổ từng chùmthưa thớt,khơng đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.Vì thế, khi cành mai rung rinh cười với giĩ xuân, ta liên tưởngđến hình ảnhmột đàn bướm vàng rập rờn bay lượn. Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cáI chỉ ý đúng: Những từ nào chỉ màu sắc của nụ mai A.hồng B.xanh ngọc bích c.vàng muốt Những từ,hình ảnh nào tả cánh hoa mai? A. to hơn cánh hoa đào B. ngời xanh màu ngọc bích C.xoè ra mịn màng như lụa D.sắc vàng muốt mượt mà E. như một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn 3.Câu văn tả hương thơm của hoa mai là: A. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt,khơng đơm đặc như hoa đào. B. Một mùi thơm lựngnhư nếp hương phảng phất bay ra C. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà D. Những nụ mai khơng phơ hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. 4.Trong bài cĩ mấy câu so sánh hoa mai với hoa đào? A.1 câu B.2 câu C.3 câu C.4 câu 5.Câu văn Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt,khơng đơm đặc như hoa đào.là A. Câu kể Ai thế nào? B. Câu kể Ai làm gì? C. Câu kể Ai là gì? 6 .Bộ phận trạng ngữ: khi cành mai rung rinh cười với giĩ xuân là trạng ngữ chỉ A. Thời gian B. Địa điểm C. Nguyên nhân C. Mục đích ĐỀ4 Tiếng Việt Em hãy đọc bài văn “Con Mèo Hung” rồi khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi nêu bên dưới. Con Mèo Hung “Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tơi lại đến chơi với tơi đấy. Chà, nĩ cĩ bộ lơng mới đẹp làm sao! Màu lơng hung hung cĩ sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tơi đã đặt cho nĩ. Mèo Hung cĩ cái đầu trịn trịn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đơi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đơi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên cĩ vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuơi dài trơng thướt tha, duyên dáng Mèo Hung trơng thật đáng yêu. Cĩ một hơm, tơi đang ngồi học, bỗng thấy nĩ rĩn rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thĩc ngồi rình. A! Con mèo này khơn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thĩc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nĩ chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuơi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nĩ Nhiều lúc tơi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tơi vuốt ve bộ lơng mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí. Con mèo của tơi là thế đấy. Câu 1: Vì sao con mèo trong bài đọc lại cĩ tên là Mèo Hung? (1 đ) Màu lơng của nĩ là màu vàng. Màu lơng hung hung cĩ sắc vàng đo đỏ. Bộ lơng mượt như nhung. Câu 2: Đơi mắt Mèo Hung được miêu tả như thế nào? (1 đ) Đơi mắt Mèo Hung hiền lành. Ban đêm đơi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Cả 2 ý trên. Câu 3: Trong câu “Cái đuơi dài trơng thướt tha, duyên dáng.” Vị ngữ là: (1 đ) Trơng thướt tha, duyên dáng. Dài trơng thướt tha, duyên dáng. Thướt tha, duyên dáng. Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn “Cĩ hơm, tơi đang ngồi học đùa với chú một tí.” là: Tả hình dáng con mèo. Tả hoạt động, thĩi quen của con mèo. Nêu cảm nghĩ về con mèo. Câu 5: Gạch chân dưới trạng ngữ trong các câu sau: (1 đ) Nhờ tinh thần vượt khĩ, Lan đã là học sinh giỏi của lớp. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ơ trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đơ. 1/ Chính tả: (5 đ) GV đọc cho HS viết bài chính tả sau trong khoảng 15 đến 20 phút. 2/ Tập làm văn: (5 đ) Cĩ rất nhiều con vật nuơi cĩ ích (chĩ giữ nhà, mèo bắt chuột, gà báo thức,) Em hãy tả một con vật nuơi trong nhà và nêu lợi ích của nĩ. ĐỀ5 I Kiểm tra đọc :10 ĐIỂM Phần1: Đọc thành tiếng(6điểm) Hs bóc thăm một đoạn trong các bài đã học từ tuần 19 đến 34 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. Phần 2: Bài tập(4 điểm) Dựa vào bài" Gavrot ngồi chiến lũy " để làm bài tập. Đánh dấu x vào ô trống đúng 1. Gavrot ra ngồi chiến lũy để: Để lấy một cái giỏ đựng chai trong quán Để chơi trò ú tim với thần chết Để nhặt đạn cho nghĩa quân 2. Vì sao tác giả gọi Gavrot là một thiên thần: Vì chú xinh đẹp như một thiên thần. b. Vì mọi người đều gọi Gavrot là thiên thần c. Vì Gavrot rất dũng cảm, súng đạn quân thù không thể làm gì được. 3. a.Đặt một câu kể Ai là gì?. Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa tìm được? .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Xác định chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong câu sau: Bằng một cử chỉ thân mật, bác Hai xoa đầu cu Tý cười hiền hậu. 1) Viết chính tả bài"Đường đi Sa Pa" đoạn từ "Hôm sau....... đến hết" TV4 tập 2 T103(4đ) 2) Tập làm văn:Gia đình em nuôi nhiều con vật, em thích con vật nào nhất. Hãy tả lại con vật đó"(6đ) Đề 6 A/ Đọc thầm : Học sinh đọc thầm bài văn sau đây từ 5 đến 10 phút sau đĩ làm các bài tập bên dưới. Viếng Lê-nin Mát-xcơ-va, tháng 1 năm 1924, giữa mùa đơng nước Nga. Khí trời lạnh dưới 40 độ âm. Lê-nin vừa mất được mấy hơm. Một sáng, phịng số 8 khách sạn Luých cĩ tiếng gõ cửa nhẹ. Một thanh niên gầy gị, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé tí bước vào nĩi: - Tơi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam. Tơi vừa ở Pa-ri đến. Nhờ các đồng chí hướng dẫn tơi đi viếng Lê-nin. Mấy đồng chí người Pháp và I-ta-li-a trong phịng đều khuyên anh đợi đến ngày mai cĩ áo ấm hãy đi. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về phịng mình. Ai cũng cho rằng thế là anh chịu nghe rồi. Ngồi trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột. Rét quá! Tiết trời như cũng chia buồn với lịng người. Khoảng mười giờ đêm, phịng số 8 lại cĩ tiếng gõ cửa nhẹ. Cửa mở. Vẫn là người thanh niên trong bộ quần áo mỏng mùa thu. Mặt anh xanh xám, ngĩn tay, mũi và tai thâm tím vì giá rét. Anh vừa nĩi vừa run cầm cập: - Tơi vừa đi viếng Lê-nin về. Tơi khơng thể chờ đến ngày mai mới viếng người bạn vĩ đại của nhân dân các nước thuộc địa. Các đồng chí cĩ nước chè nĩng khơng? Theo Giéc-ma-nét-tơ Chú giải: - Lê-nin (1870 -1924): lãnh tụ Cách mạng Tháng Mười Nga, người sáng lập ra liên bang Xơ-viết - Mát-xcơ-va : thủ đơ nước Nga. - Khách sạn Luých: tên một khách sạn ở Mát-xcơ-va. - Pa-ri : thủ đơ nước Pháp. B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh trịn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: Câu 1. (0.5đ) Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phịng số 8 để làm gì? a. Để nhờ đồng chí người Pháp và I-ta-li-a dẫn đi viếng Lê-nin. b. Để chào các đồng chí người Pháp và I-ta-li-a c. Để nhờ đồng chí người Pháp và I-ta-li-a hướng dẫn đi viếng Lê-nin. Câu 2. (0.5đ) Vì sao mọi người khuyên Nguyễn Ái Quốc ngày mai hãy đi? a. Vì ngày mai trời sẽ ấm hơn. b. Vì thấy anh chưa cĩ áo ấm. c. Vì nghĩ rằng anh ở Mát-xcơ-va lâu, cịn đủ thời gian đi viếng. Câu 3. (0.5đ) Vì sao Nguyễn Ái Quốc vẫn đi viếng Lê-nin ngày hơm ấy? a. Vì anh rất thương tiếc Lê-nin. b. Vì anh đã quen chịu lạnh. c. Vì ngày mai anh phải trở về Pa-ri. Câu 4. (0.5đ) Câu chuyện đã giúp em hiểu thêm điều gì về người thanh niên Nguyễn Ái Quốc? a. Đĩ là một người yêu nước. b. Đĩ là một người rất giàu tình cảm và kính trọng Lê-nin. c. Đĩ là mơt người rất giản dị. Câu 5. (0.5đ) Dịng nào sau đây viết đúng chính tả tên riêng nước ngồi ? a. Mát xcơ va, I ta li a, Lê nin, Pi tơ. b. Mát-Xcơ-Va, I-Ta-Li-A, Pi-Tơ, Lê-Nin c. Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, Lê-nin, Pi-tơ. Câu 6. (0.5đ) Chủ ngữ của câu: “Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về phịng mình.” là cụm từ nào? a. Người thanh niên thở dài. b. Người thanh niên. c. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè. Câu 7. (0.5đ) Câu : “Ngồi trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột.” cĩ mấy trạng ngữ? a. Cĩ một trạng ngữ. Đĩ là: Ngồi trời lúc này. b. Cĩ hai trạng ngữ. Đĩ là: Ngồi trời lúc này và tuyết tạm ngừng rơi. c. Cĩ ba trạng ngữ. Đĩ là: Ngồi trời, lúc này, tuyết tạm ngừng rơi và lạnh. Câu 8. (0.5đ) Câu: “Một thanh niên gầy gị, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu.” thuộc kiểu câu kể nào? a. Ai làm gì? b. Ai là gì? c. Ai thế nào? Câu 9. (0.5đ) Từ nào dưới đây khơng cùng nghĩa với từ giá rét: a. Lạnh giá b. Giá buốt c. Ấm áp Câu 10. (0.5đ) Tìm trong đoạn văn trên 1 câu cảm, 1 câu hỏi, 1 câu khiến và ghi vào những dịng bên dưới ? a. Câu cảm là : Rét quá! b. Câu hỏi là : Các đồng chí cĩ nước chè nĩng khơng? c. Câu khiến là : Nhờ các đồng chí hướng dẫn tơi đi viếng Lê-nin.
File đính kèm:
- on cuoi nam.doc