Adn+arn-Mã di truyền-đột biến gen -2

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Adn+arn-Mã di truyền-đột biến gen -2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ADN+ARN-MÃ DI TRUYỀN-ĐỘT BIẾN GEN -2
1. Trình tự ADN ngắn sau đây 5`AGGATGXTA3` có thể được lai hoàn toàn với. (olimpic quoc te 2001 T156)
A. 5’AGGATGXTA3’	B. 5’UGGUAXGAU3’	 C. 5’TAGXATXXT3’	D. 5’ATXGTAGGA3’
2.. Đột biến gen xảy ra khi:
NST đang đóng xoắn.	B. ADN tái bản.	C. các crômatit trao đổi đoạn.
ADN phân li cùng NST ở kì sau của phân bào.
3. Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?
A. Cây rau mác khi chuyển từ môi trường cạn xuống môi trường nước thì có thêm lá hình bản dài.
B. Con tắc kè hoa đổi màu theo nền môi trường.	C. Sâu rau có màu xanh như lá rau.
D. Một số loài thú ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng, về mùa hè lông thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám.
4. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về thường biến?
Biến đổi kiểu hình của do kiểu gen khác nhau.
Biễn đổi kiểu hình, không liên quan đến kiểu gen.
Biến đổi kiểu hình thông qua quá trình giao phối.
Biến đổi kiểu hình của kiểu gen, di truyền được và có lợi cho sinh vật.
5. Tần số đột biến là:
tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối.
tỷ lệ giữa các cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang biến dị.
tỷ lệ giao tử mang đột biến trên tổng số giao tử được sinh ra.
tỷ lệ giữa các thể mang đột biến biểu hiện ra kiểu hình so với số cá thể mang đột biến chưa biểu hiện thành kiểu hình.
6. Sau khi phát sinh đột biến gen được “tái bản” nhờ:
quá trình tự sao của ADN.
quá trình nguyên phân.
quá trình giảm phân.
quá trình thụ tinh.
7.. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về biến dị tổ hợp?
Là biến dị phát sinh do tổ hợp lại các gen sẵn có của bố và mẹ trong sinh sản.
Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống.
Là biến dị được tạo ra do sự thay đổi cấu trúc của gen.
Biến dị có tính cá thể, có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
8. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm hơn gen bình thường một liên kết hiđrô nhưng hai gen có chiều dài bằng nhau. Dạng đột biến trên là
A. đột biến thay thế 1 cặp (A-T) bằng 1 cặp (G-X).
B. đột biến thay thế 1 cặp (G-X) bằng 1 cặp (A-T).
C. đột biến thêm một cặp (A-T), đồng thời mất 1 cặp (G-X).
D. đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêotit.
9.. Trong các trường hợp đột biến sau đây, trường hợp nào thay đổi cấu trúc protein nhiều nhất?
A. Mất 1 bộ 3 nucleôtit ở vị trí giữa của gen cấu trúc.
B. Mất 2 cặp nucleôtit ở vị trí giữa của gen cấu trúc.
C. Mất 1 cặp nucleôtit ở vị trí đầu của gen cấu trúc.
D. Mất 1 cặp nucleôtit ở vị trí giữa của gen cấu trúc.
10. Định nghĩa nào sau đây là đúng?
Đột biến là những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST).
Đột biến là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một vài cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
Đột biến là những thay đổi về cấu trúc hoặc số lượng NST.
Đột biến là những biến đổi về một hoặc một vài tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
11. Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen?
Mất một hoặc thêm một vài cặp nuclêôtit.
Mất đoạn làm giảm số gen.
Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi.
Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
Đảo vị trí cặp nuclêôtit.
Lặp đoạn làm tăng số gen.
12. Tổ hợp trả lời đúng là:	A. I, II, V.	B. II, III, VI. C.I, IV, V. D.II, IV, V.
13. Loại đột biến gen nào sau đây làm thay đổi lớn nhất về thông tin di truyền?
Thêm 1 căp nucleotit vào bộ ba thứ nhất. B.Thay thế một cặp nucleotit.
C. Đảo vị trí căp nucleotit. D.Mất ba căp nucleotit thuộc một bộ ba.
14. Đột biến mất một cặp nuclêôtit thứ 5 là A-T ở gen cấu trúc dẫn đến phân tử prôtêin do gen tổng hợp có sự thay đổi là:
thay thế một axit amin. B.thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin.
C. thêm 1 axit amin mới. D. Không có gì thay đổi vì đột biến xảy ra tại mã mở đầu.
15. Trường hợp nuclêôtit thứ 10 là G-X bị thay thế bởi A-T. Hậu quả sẽ xảy ra trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp là:
thay thế một axit amin.	B.axit amin thuộc bộ ba thứ tư có thể bị thay đổi.
C.chuỗi pôlipeptit bị ngắn lại.	D. trình tự axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi pôlipeptit bị thay đổi.
16. . Khi xảy ra dạng đột biến mất 1 cặp nuclêôtit, số liên kết hyđrô của gen thay đổi:
giảm xuống 2 liên kết. B.giảm xuống 3 liên kết.
C. giảm xuống 1 liên kết. D. có thể giảm xuống 2 hoặc 3 liên kết.
17. Để xác định nhanh một biến dị là thường biến hay đột biến, người ta có thể căn cứ vào:
kiểu gen của các cá thể mang biến dị đó. B.kiểu hình của các cá thể mang biến dị đó.
C.tính chất biểu hiện của biến dị đó.	D. biến dị đó di truyền hay không di truyền. 
18. Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen lặn phát sinh trong giảm phân của cơ thể thực vật?
a/ Có khả năng truyền lại được cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
b/ Được nhân lên thông qua quá trình tự nhân đôi của ADN.
c/ Có khả năng truyền lại được cho thế hệ sau bằng sinh sản sinh dưỡng.
d/ Được gọi là đột biến giao tử.
Tổ hợp trả lời đúng là: A. a, b, c, d.	B. a, b, c.	C. a, b, d.	D. a, c, d.
19. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen phát sinh trong nguyên phân?
A. Chỉ được truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
B.Được nhân lên thông qua quá trình tự nhân đôi của ADN.
C. Chỉ được truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản sinh dưỡng.	D. Sẽ phát triển thành thể khảm. 
20. Trong các dạng đột biến gen sau đây, dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất? 
A. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit. 	B. Đột biến dịch khung.
C. Đột biến đồng nghĩa.	D. Đột biến nhầm nghĩa.
21. Kết quả nào sau đây không phải của đột biến thay thế 1 cặp nuclêotit? 
A. Đột biến vô nghĩa. 	B. Đột biến dịch khung. C. Đột biến đồng nghĩa.	D. Đột biến nhầm Đồ thị dưới đây nói lên: 
A. Hoá chất A tạo nhiều đột biến nhất 
 Tần số đột biến 
B. Mọi loại hoá chất đều tạo số đột biến như nhau 
C. Liều lượng hoá chất tăng thì tần số đột biến giảm 
 A 
D. Nồng độ hoá chất càng cao thì sự đột biến càng nhiều 
 B
 C
E. Các đột biến đều có hại. 
nghĩa.
22. Thuật ngữ nào dưới đây không đúng? 
A. Đột biến gen. 	B. Đột biến NST. C. Đột biến prôtêin.	D. Thể đột biến.
23.Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Thường biến không di truyền được.	B. Giới hạn thường biến không di truyền được.
C. Biến dị tổ hợp di truyền được. 	D. Đột biến xôma di truyền được.
24.Vai trò của thường biến đối với tiến hoá?
A. Là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá.	B. Là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá.
C. Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá.	D. Không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá. 
25.Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng nào là đột biến gen?
I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST).	II. Mất cặp nuclêotit.	III. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân.
IV. Thay cặp nucleotit.	V. Đảo đoạn NST.	VI. Thêm cặp nucleotit.	VII. Mất đoạn NST.
Đáp án đúng là:	A. I, II, III, IV, VI. B. II, IV, VI. C. II, III, IV, VI. D. I, V, VII.
26. Đột biến gen xảy ra dưới ảnh hưởng của…….(1: tác nhân lý hoá, 2: các rối loại sinh lý, sinh hóa của tế bào), những tác nhân này đã gây ra ……(3: những sai sót trong quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể, 4: những sai sót trong quá trình nhân đôi của AND, 5: rối loạn phân ly của nhiễm sắc thể trong phân bào, 6: biến đổi trực tiếp trên cấu trúc của gen).
Đáp án đúng là: A. 1, 4, 6.	B. 1, 2, 4, 6.	C. 1, 2, 3, 5.	D. 2, 4, 6.
27. Hãy quan sát biến đổi của cặp nuclêôtít:
 A- G (1)
 A-T ————— & A- T (2)
 Nhân đôi
Cặp (1) là dạng:A. đột biến thay nucleotit. B. thể đột biến. C. dạng tiền đột biến gen. D. đột biến đảo vị trí nucleotit.	
28. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm ở người là một bệnh:
 	A. di truyền liên kết với giới tính.	B. đột biến gen trên NST giới tính.
 	C. đột biến gen trên NST thường.	D. do đột biến dị bội.
29. Trong bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm:
 	A. HbA bị thay bởi HbF.	B. HbA bị thay bởi HbS.
 	C. HbA bị thay bởi HbE.	D. HbA bị phá hủy.
30. Đột biến gen có thể gây sai lệch trong……………(1: quá trình nhân đôi của ADN, 2: quá trình sinh tổng hợp protêin, 3: quá trình phân ly của nhiễm sắc thể trong phân bào) nên đa số đột biến gen thường………(4: có lợi, 5: trung bình, 6: có hại) cho cơ thể.
Đáp án đúng là:A. 1, 6. B. 2, 5. C. 2, 6.	D: 3, 4.
31. Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba nuclêotit như sau:
………….AGG, TGX, GXX, AGX, AGT, XXX…………..
…………. 6 7 8 9 10 11 …………..
Đột biến thay cặp nucleotit xảy ra ở bộ ba thứ 10 làm nucleotit trên mạch gốc là G bị thay bởi T sẽ dẫn tới
 	A. axit amin ở vị trí thứ 10 bị thay đổi bởi một axit amin khác.
 	B. trật tự của các axit amin từ vị trí thứ 10 về sau bị thay đổi.
 	C. quá trình tổng hợp protein bị kết thúc ở vị trí mã thứ 10.
 	D. không làm thay đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi polypetit
32. Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
	A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.	B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
	C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.	D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
33. Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở:
	A. vi khuẩn lactic.	B. vi khuẩn E. coli.	C. vi khuẩn Rhizobium.	D. vi khuẩn lam.
34. Một phân tử mARN gồm hai loại nuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN có thể là:
A. 8 loại.	B. 6 loại.	C. 4 loại.	D. 2 loại.
35. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
	A. Mất một cặp nu B. Thêm một cặp nu C. Mất hoặc thêm một cặp nu	 D. Thay thế một cặp nu 
36. Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
	A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.	B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
	C. ngay ở cơ thể mang đột biến.	D. khi ở trạng thái đồng hợp tử.
37. Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit: 3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’(mạch bổ sung)	 5’...TTGXAAXGXTGAXXA...3’(mạch mã gốc)
 Vậy trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn ADN trên phiên mã sẽ là
a.5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’. 
b.3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’. 
c.5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’. 	
d.3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’.
38. Trình tự nuclêôti nào sau đây phù hợp với trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ một gen có mạch bổ sung là 5’GAXGATTGX3’?
a.3’XTGXTAAXG5’ 	b.5’XUGXUAAXG3’ 	c.3’XUGXUAAXG5’ 	d.5’GAXGAUUGX3’
39. Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng trình tự các nucleotít của gen 
3’ – AGA TXX GTA TTT – 5’
 3’ – TXT AGG XAT AAA – 5’.
3’ – AGA TXX GTA TAT – 5’
 5’ – TXT AXG XAT AAA – 3’.
5’ – AGA TXX GTA TTT – 3’
 5’ – TXT AGG XAT AAA – 3’.
3’ – AGA TXX GTA TTT – 5’
 5’ – TXT AGG XAT AAA – 3’.
40. Trong quá trình phiên mã, enzim (I)……………… nhận biết được vùng (K) ……… …. ….. của gen, bám vào đây, tháo xoắn, tách hai mạch của gen. Enzim này sử dụng mạch có chiều (L)…….. … của gen làm khuôn mẫu liên kết với các nucleotít tự do theo nguyên tắc bổ sung. Chuỗi polinuclêôtit mới được hình thành theo chiều (M) … … ........ Vùng nào phiên mã xong thì hai mạch đơn của gen (P)………… tới đó.
Các chữ cái 
- I tương ứng với : ADN – polimeraza (1), ARN – polimeraza(2).
- K tương ứng với vùng: điều hòa (3), mã hóa (4).
- L tương ứng với chiều: 3’→ 5’ (5), 5’→ 3’ (6).
- M tương ứng với chiều: 3’→ 5’ (7) , 5’→ 3’ (8).
- P tương ứng với từ: tháo xoắn (9) , đóng xoắn (10).
Trình tự đúng là. A. 1, 4, 6, 8 ,10.	B. 2, 3, 5, 8 ,9.	C. 2, 3, 5, 8, 10.	D. 1, 4, 5, 8 ,9.
41. Ở sinh vật nhân sơ axít amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptít là 
A. phêninalnin.	B. Mêthionin.	C. foocmin methionin	D. alanin.
ADN+ARN-MÃ DI TRUYỀN-ĐỘT BIẾN GEN -3
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhân đôi của ADN (tái bản ADN)? 
	A. Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. 
	B. Sau một lần tự nhân đôi, từ một phân tử ADN hình thành nên 2 phân tử ADN giống nhau, trong đó 1 phân tử ADN có hai mạch được tổng hợp mới hoàn toàn. 
	C. Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra trong tế bào ở kì giữa của quá trình phân bào. 
	D. Mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo chiều 3’ - 5’. 
2. Biết một số bộ ba mã hoá axit amin như sau: GXUà Alanin, AAAàLizin, XUUà Lơxin. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 
3’ … XGA GAA TTT XGA … 5’
5’ … GXT XTT AAA GXT … 3’
Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là
	A. Alanin - Lơxin - Lizin - Alanin. 	B. Alanin - Lơxin - Alanin - Lizin. 
	C. Lơxin - Alanin - Alanin - Lizin. 	D. Lơxin - Alanin - Lizin - Alanin. 
3. Chiều của mạch mã gốc của gen phiên mã và chiều của mARN được tổng hợp từ gen lần lượt là
	A. 5’ → 3’ và 5’ → 3’. 	B. 5’ → 3’ và 3’ → 5’. 	C. 3’ → 5’ và 3’ → 5’. 	D. 3’ → 5’ và 5’ → 3’. 
4. Một gen có đoạn mạch bổ sung có trình tự nuclêôtit là AGXTTAGXA. Đoạn phân tử ARN nào sau đây được tổng hợp từ gen có đoạn mạch bổ sung trên. 
	A. AGXUUAGXA	B. UXGAAUXGU	C. TXGAATXGT	D. AGXTTAGXA
5. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra chủ yếu ở 
	A. tế bào chất. 	B. ribôxôm. 	C. ti thể. 	D. nhân tế bào. 
6. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
	A. Mã di truyền có tính thoái hoá. 	 B. Mã di truyền là mã bộ ba. 
	C. Mã di truyền có tính phổ biến. 	 D. Mã di truyền đặc trung cho từng loài sinh vật. 
7. Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân diễn ra ở
            A. pha G1 của kì trung gian.                            B. pha G2 của kì trung gian.
C. pha S của kì trung gian.                              D. pha M của chu kì tế bào.
8. Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng
A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.
9. Sự nhân đôi ADN ngoài nhân (trong ti thể, lạp thể) diễn ra
            A. độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân.	 B. phụ thuộc với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
            C. phụ thuộc với sự nhân đôi của tế bào.	 D. trước khi nhân đôi của ADN trong nhân.
10. Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
            A. đưa đến sự nhân đôi của NST.                   B. đưa đến sự nhân đôi của ti thể.
            C. đưa đến sự nhân đôi của trung tử.              D. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.
11. Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên
            A. hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp.
            B. một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ.	C. hai ADN mới hoàn toàn.
            D. hai ADN, trong đó mỗi mạch có sự xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp.
12. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15?
            A. Có 4 phân tử ADN.                 B. Có 2 phân tử ADN.           C. Có 8 phân tử ADN.        D. Có 16 phân tử ADN.
13. Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là
            A. một số vi sinh vật cổ.                                  B. một số loài sinh vật nhân thực.
            C. một số loài vi khuẩn.                                  D. một số loài virut.
14. Phân tử mARN được tạo ra từ mạch khuôn của gen được gọi là
            A. bản mã sao.                        B. bản mã gốc.            C. bản đối mã.             D. bản dịch mã.
15. Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã?
            A. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.
            B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
            C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân.
            D. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN.
16. Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?
            A. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’.
            B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn.
            C. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng.
            D. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 5’ đến 3’.
17. : Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGX TTA GXA?
            A. TXG AAT XGT.                       B. UXG AAU XGU.	 C. AGX TTA GXA.        D. AGX UUA GXA.
18. Ribôxôm dịch chuyển trên mARN như thế nào?
            A. Dịch chuyển đi một bộ hai trên mARN.    B. Dịch chuyển đi một bộ một trên mARN.
            C. Dịch chuyển đi một bộ bốn trên mARN.   D. Dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN.
19. Pôlixôm (pôliribôxôm) có vai trò gì?
            A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.	B. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại.
            C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại.	D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.
20. Sự hình thành chuỗi pôlipeptit luôn luôn diễn ra theo chiều nào của mARN?
            A. 5’ đến 3’.                B. 3’ đến 5’.                C. 5 đến 3.                   D. 3 đến 5.
21. Hai cơ chế đều diễn ra theo những nguyên tắc giống nhau là
            A. tự sao và phiên mã.              B. tự sao và dịch mã.   C. tự sao và nhân đôi.           D. phiên mã và dịch mã.        
22. Khi dịch mã, bộ ba đối mã (anticôđon) tiếp cận với bộ ba mã sao (côđon) theo chiều nào?
            A. Từ 5’ đến 3’.            B. Từ 3’ đến 5’.                  C. Tiếp cận ngẫu nhiên.                 D. Luân phiên theo A và P.
23. Đối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với ribôxôm là
            A. trượt từ đầu 5’ đến 3’ trên mARN	B. bắt đầu tiếp xúc với mARN từ mã bộ ba AUG.
            C. tách thành hai tiểu phần sau khi hoàn thành dịch mã.
            D. vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp prôtêin.
24. Nội dung nào dưới đây là không đúng?
            A. Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.
            B. Sau khi quá trình dịch mã hoàn tất, ribôxôm tách khỏi mARN và giữa nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.
            C. Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.
            D. Tất cả các prôtêin sau khi dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.
25. Cơ chế điều hoà đối với opêron lac ở E.coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào?
            A. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng P.
            B. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc.
            C. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng O.
            D. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với sự thay đổi của môi trường.
26. Ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra
A. ở giai đoạn trước phiên mã.                       B. ở giai đoạn phiên mã.
C. ở giai đoạn dịch mã.                                   D. từ trước phiên mã đến sau dịch mã.
27. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì
            A. tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động.	B. phần lớn các gen trong tế bào hoạt động.
            C. chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động.
            D. tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động có khi đồng loạt dừng.
28. Dạng đột biến gen thay thế một cặp nuclêôtit được hình thành thường phải qua
            A. 4 lần tự sao của ADN.                               B. 3 lần tự sao của ADN.
            C. 2 lần tự sao của ADN.                                D. 1 lần tự sao của ADN.
29. Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV)
            A. hình thành dạng đột biến thêm A.	B. hình thành dạng đột biến mất A.
      C. làm cho 2 phân tử timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau.	 D. đột biến A – T G - X.
30. Đột biến thành gen trội biểu hiện
A. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen trội. B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.	D. ở phần lớn cơ thể.
31. Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hoá của một đoạn gen bình thường ở tế bào nhân sơ có 3 bộ ba là ... AAA GXX XAG ... Alen đột biến nào trong số các alen đột biến dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất?
            A. ... AAG GXX XAG ...               B. ... AAA XXX AG ... C. ... AAA GXX GGG XAG ...    D. ... AAA GXX AG ...
32. Trình tự nuclêôtit của gen bình thường là ... GXA XXX ... Alen đột biến nào trong số các alen đột biến nêu dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi nhiều nhất?
            A. ... GXA XXG ...             B. ... GXX XXX ...    C. ... GXA AXX X ...                D. ... GXA AAA XXX ...
33. Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit?
	A. Được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit (không theo nguyên tắc bổ sung). 
	B. Hầu như vô hại đối với thể đột biến. 	C. Chỉ liên quan tới một bộ ba. 
	D. Làm thay đổi trình tự của nhiều axit amin trong chuỗi pôlipeptit. 
34. Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
	A. Sự trao đổi chéo không cân của các crômatit. 	B. Các tác nhân gây đột biến làm đứt NST. 
	C. Rối loạn trong nhân đôi của ADN. 	D. Một đoạn NST bị đứt và đoạn này gắn vào vị trí khác của NST đó
35. số mã di truyền không mã hóa aa là: 	A. 61	B. 1	C.64	D. 3
36. từ 4 loại Nu A, U, G, X tạo được tối đa số bộ 3 không có A là:	A. 8	B. 27	C. 61	D. 64
37. 1 mARN không thể thiếu các loại nucleotit: 	A. A, U	B. A,G	C. A,U,G	D. A,X,G
37. Với 3 loại Nu A,U,G sẽ tạo tối đa số mã di truyền có nghĩa là: 	A. 6	B. 27	C. 61	D. 24
38. Cơ chế di truyền nào dưới đây chỉ xảy ra ở tế bào chất của tế bào nhân thực?
A. Dịch mã.	B. Phiên mã.	C. Phiên mã và tự sao.	D. Tự sao và dịch mã
39. Loạiđộtbiếnnàosauđâylàmtăngcácloạialenvềmộtgennàođótrongvốngencủaquần thể?
A. Đột biến lệch bội.	B. Đột biến dịđa bội.	C. Đột biến điểm.	D. Đột biến tự đa bội.
40. Phát biểu nào dưới đây không đúng vềvai trò của đột biến đối với tiến hóa?
A. Đột biến cấu trúc nhiễmsắc thể góp phần hình thành loài mới.
B. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiếnhóacủa sinh vật.
C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới.
D. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.
41. Một gen có 4800 liên kết hyđrô và có tỷ lệ A/G = 1/2, gen này bị đột biến thàng alen mới có 4801 liên kết hyđrô và có khối lượng là 108x104 đvC . Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là
A. A = T = 599; G = X = 1201	B. A = T = 545; G = X = 1237
C. A = T = 598; G = X = 1202	D. A = T = 601; G = X = 1199
42. Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu (GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT – AXX – XTX – TTX …5’. Trình tự các axit amin trong pôlipeptit ương ứng là :
A. ... Val – Trp – His – Lys ...	B. … Val – Pro – Lys – Glu …
C. ... Pro – Trp – Glu – Lys ...	D. … Glu – Asp – Lys – Val ...
43. Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở.
 A.Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D.Kì trung gian.
44. Các mã bộ ba khác nhau bởi :	A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit.
 C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit.
45. Mã kết thúc tren mạch mã gốc là : A. ATX, ATG, AXT	B. ATX, ATT, AXT
	C. ATX, AGT, AXT	D. ATX, ATT, AXX
46. Trong môi trường không có thuốc trừ sâu DDT thì dạng ruồi có đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm hơn dạng ruồi bình thường, khi phun DDT thì thể đột biến kháng DDT lại tỏ ra có ưu thế hơn và chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Kết luận có thể được rút ra là: 
A. Đột biến gen kháng thuốc DDT là có lợi cho thể đột biến trong điều kiện môi trường có DDT. 
B. Đột biến gen kháng thuốc DDT là trung tính cho thể đột biến trong điều kiện môi trường không có DDT. 
C. Đột biến gen kháng thuốc DDT là không có lợi cho thể đột biến trong điều kiện môi trường có DDT. 
D. Đột biến gen kháng thuốc DDT là có lợi cho thể đột biến trong điều kiện môi trường không có DDT.
47. Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại. 
B. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. 
C. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính. 
D. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính. 
48. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
	A

File đính kèm:

  • docCO CHE DI TRUYENDOT BIEN GEN.doc
Đề thi liên quan