Bà tập Vật lý 11 - Trường THPT Lấp Vò

doc14 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 3493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bà tập Vật lý 11 - Trường THPT Lấp Vò, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THPT Lấp Vò I
&
 DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I. DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 
 Dịng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các êleclron tự do ngược chiều điện trường.
Điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ :
 điện trở suất ,điện trở của kim loại t0C
 điện trở suất ,điện trở của kim loại 00C
Biểu thức của suất điện động nhiệt điện :
: hệ số nhiệt điện động () 
T1 – T2 : hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn
II. DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FARADAY :
Các dung dịch muối, axit, bazơ được gọi là các chất điện phân. Các muối nĩng chảy cũng là chất điện phân. 
Dịng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 
Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anơt làm bằng chính kim loại ấy. 
Khi cĩ hiện tượng cực dương tan dịng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ohm giống như đối với đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần. 
Khối lượng m của chất được giải phĩng ra ở điện cực tỉ lệ với đương lượng hố học của chất và với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân 
m = k.q ( k = .; q = I.t )
hay : 
m : khối lượng kim loại được giải phóng (kg)
A : nguyên tử lượng của nguyên tố hóa học 
n : hóa trị 
I : cuờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân (A) 
t :thời gian khảo sát (s) 
F : hằng số Faraday ( F = 9,65.107 ) 
Công thức cũ :
 a). D : khối lượng riêng (kg/m3) 
 V : thể tích (m3)
 S : tiết diện (m2)
 d : chiều dày (m)
 b). 
  : khối lượng mol (g/mol) V : thể tích (m3) 
 1at 1atm 1,013.105 Pa T (0k ) = t(0C) + 273 
 1 Pa = 1 N/m2 m : khối lượng (g) 
 p : áp suất (N/m2 ) R = 8,31 J/mol.K 
Định nghĩa :Dịng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
III. SỰ PHĨNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở ÁP
SUẤT BÌNH THƯỜNG
 Dịng điện trong chất khí là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường. 
IV. DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG
 Dịng điện trong chân khơng là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các êlectron bứt ra từ catơt bị nung nĩng.
Ứng dụng của dịng điện trong chân khơng: Điơt điện tử, Ống phĩng điện tử.
V. DỊNG ĐIỆN TRONG BÁN DẪN
Vậy dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời cĩ hướng của các êlectron và lỗ trống. 
Ở bán dẫn tinh khiết, số êlectron và số lỗ trống bằng nhau. 
Bán dẫn chứa tạp chất cho là bán dẫn loại n, cĩ mật độ electron rất lớn so với mật độ lỗ trống. 
Bán dẫn chứa tạp chất nhận là bán dẫn loại p, cĩ mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron. 
 Bài Tập 
1. Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500C ,có hệ số nhiệt điện trở = 4,1.10-3K-1 .Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là : 
 A. 86,6 B. 89,2
 C. 95 D. 82
2. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C ,điện trở của cuộn dây đó ở 1790C là 204.Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là : 
 A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 
 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1 
3. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 65 được đặt trong không khí ở 200C ,còn mối hàn kia được đun nóng đến nhiệt độ 2320C .Suất điện động nhiệt điện của cắp nhiệt khi đó:
A. = 13,00 mV B. = 13,98 mV
C. = 13,58 mV D. = 13,78 mV
4. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 48 được đặt trong không khí ở 200C ,còn mối hàn kia được đun nóng đến nhiệt độ t0C .Suất điện động nhiệt điện của cắp nhiệt khi đó là 
= 6mV.Nhiệt độ của mối hàn còn lại :
 A. 1250C B. 1450C 
 C. 3980K D. 4080K 
5. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là được đặt trong không khí ở 200C ,còn mối hàn kia được đun nóng đến nhiệt độ 5000C .Suất điện động nhiệt điện của cắp nhiệt khi đó = 6mV . là : 
 A. 1,25.10-4 V/K B. 1,25 
 C. 12,5 D. 1,25 mV/K 
6. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có Anốt (cực +) làm bằng Ag ,cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 1A .Cho AAg = 108 , n = 1 .Lượng bạc bám vào catốt ( cực - ) trong thời gian 16phút 5giây là : 
A. 1,08 mg B. 0,54g 
C. 1,08 g D. 1,08 kg 
7. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng ,điện trở của bình điện phân R = 8 ,được mắc vào hai cực của nguồn có = 9V , 
r = 1.Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 5giờ là :
A. 5g B. 5,97g 
C. 10,5g D. 11,94g
8. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân dựng dung dịch muối niken ,có anốt làm bằng niken ,biết 
A = 58,71 , n = 2 .Trong thời gian 1 h dòng điện 10A đã sản sinh ra một khối lượng niken là : 
A. 8.10-3 kg B. 12,35g 
C. 10,95 g D. 15,27g 
9. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 ,có anốt bằng đồng .Biết rằng đương lượng hóa học 3,3.10-7 kg/C .Để trên catốt xuất hiện 0,33kg đồng ,thì điện tích chuyển qua bình là :
 A. 105 C B. 106C 
 C. 5.106C D. 107C 
10. Đặt một hiệu điện thế U = 50V vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước ,người ta thu được khí hidrô vào một bình có thể tích V = 1 lít ,áp suất của khí hiđrô trong bình bằng 1,3at và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C .Công của dòng điện khi điện phân là :
 A. 50,9.105J B. 10,18J 
 C. 0,509MJ D. 1018 kJ 
11. Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là k1 = 0,1045.10-7 kg/C và k2 = 3,67.10-7 kg/C .Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g HCL bằng dòng điện 5A ,thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu ?
 A. 1,5h B.1,3h 
 C. 1,1h D. 1,0h 
12. Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm ,sau khi điện phân trong 30 phút .Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2 .Cho biết niken có khối lượng riêng là 8,9g/cm3,A = 58 , n = 2 .Hỏi I = ?
 A. I = 2,5A B. I = 250A
 C. I = 2,5 mA D. I = 2,5 A 
13. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp , mỗi nhóm có 10 pin mắc song song ,mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong 0,6.Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 205 mắc vào hai cực của bộ nguồn .Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng bám vào catốt là :
 A. 0,013g B. 0,13g 
 C. 1,3 g D. 13g 
14. Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là 
= 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là 
I1 = 8mA ,nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250 C .Khi sáng bình thường ,hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là 
I2 = 8 A .Biết hệ số nhiệt điện trở .nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là 
 A. 2600 B. 2644
 C. 3649 D.2917
15. Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước người ta thu được khí hiđrô tại catốt .Khí thu được có thể tích V = 1 lít ở nhiệt độ t = 27, áp suất p = 1 atm .điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là : 
 A. 6420 C B. 4010 C
 C. 8020 C D. 7842 C
16. Điện phân dung dịch H2SO4 với các điện cực 
platin ,ta thu được khí hiđrô và oxi ở các điện cực .Tính thể tích khí thu được ở mỗi điện cực (ở điều kiện chuẩn) 
Nếu dòng điện qua bình điện phân có cường độ I = 5A trong thời gian t = 32 phút 10 giây 
Đáp số : VH = 1120 cm3 ; VO = 560 cm3 
17. Cho mạch điện như hình vẽ : = 13,5V r = 1 ,R1 = 3, R3 = R4 = 4,RA = 0, R2 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng .Biết sau 16 phút 5 giây điện phân ,khối lượng đồng được giải phóng ở catốt là 0,48g .Tính 
Cường độ dòng điện qua bình điện phân 
Điện trở bình điện phân .
Số chỉ của ampe kế .
Công suất tiêu thụ mạch ngoài .
Đáp số : a. 1,5 A ; b. 4 ; c. 3,75 A ; 
 d. 40,5 W 
18. Cho mạch điện như hình vẽ .Bộ nguồn gồm n pin mắc nối tiếp ,mỗi pin có : .Mạch ngoài : là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có dượng cực tan .biết ampe kế A1 chỉ 0,6 A , ampe kế A2 chỉ 0,4 A RA = 0 , RV rất lớn . Tìm :
 a. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân và điện trở bình điện phân .
 b. số pin và công suất mỗi pin .
 c. số chỉ trên vôn kế hai đầu bộ nguồn 
 d. khối lượng bạc được giải phóng sau thời gian 
 16 phút 5 giây điện phân .
 e. độ sáng của đèn 
 Đáp số : a. 0,2 A ; 20
 b. 5 ; 0,9 W 
 c. 6 V ; d. 0,216g 
 e. tối hơn bình thường 
19. Cho mạch điện như hình vẽ :
Bộ ắc qui có sđđ = 13,25 V , 
= 0.03 ,bóng đèn : 12V – 6 W Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt là bạc và có điện trở 
Rb = 1.RV rất lớn và điện trở dây nối không đáng kể .Điều chỉnh biến trở cho vôn kế chỉ 12V .Tính :
Cường độ chạy qua đèn và qua bình điện phân 
Khối lượng bạc bám vào catốt trong thời gian điện phân 16 phút 5 giây 
Giá trị của biến trở .
Đáp số : a. Iđ = 0,5 A ; Ib = 12 A 
 b. m = 12,76g c. R = 0,07 
20.Cho mạch điện : ,điện trở dây nối không đáng kể , RV rất lớn .bình điện phân có hai cực bằng đồng và đựng dung dịch CuSO4 .
 a. Khi K ngắt thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu ?
 b. Tính khối lượng đồng bám vào catốt trong 1 giờ ?
21. cho mạch điện : = 2 V ,B1, B2 , B3 là ba bình điện phân giống nhau .
R = 8 ,cường độ dòng điện chạy qua ampe kế là 0,4A ,hiệu điện thế hai đầu vôn kế là 5,6V .Tính r và điện trở bình điện phân ?
 Đáp số : r = ; Rb = 4 
22. Người ta mắc 10 pin giống nhau nối tiếp để cung cấp điện năng cho mạch ngoài ,mỗi pin có .mạch ngoài gồm một bình điện phân có điện trở Rb = 1 đựng dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng ,một biến trở Rx mắc nối tiếp với bình điện phân .Tính Rx ,biết rằng sau 1 giờ khối lượng của cực dương giảm 3g 
23. Cho mạch điện như hình vẽ :
RV = 3000 ; R = 9000 ,
Rb = 15.Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 ,RĐ : 3V – 0,3 W .Vôn kế chỉ 19 V 
Tìm UAB ?
Khối lượng đồng bám vào âm sau 16/ 15// ?
24. Cho mạch điện như hình vẽ : a. Tìm cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân .
 b. Khối lượng bạc bám vào catốt sau thời gian điện phân là 6,45g .Tìm t = ? 
25. Cho mạch điện như hình vẽ : 
Ampe kế chỉ 4 A .Tính :
Điện trở bình điện phân .
Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 30 phút ?
Đáp số : a. 10 
 b. 0,597g
26. Người ta mạ kẽm với dung dịch ZnSO4 .Trong dung dịch điện phân xuất hiện các ion Zn2+ và .Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 110.000 A .Tính thời gian cần thiết để giải phóng 1 kg kẽm .Cho biết AZn = 65,4 ; n = 2 .
 A. 3600s B. 1800s
 C. 360s D. 26,82 s 
27. Điện phân dung dịch với các điện cực 
platin ,người ta thu được khí hiđrô và oxy ở các điện cực .Nếu cho dòng điện có cường độ I = 2A đi qua bình điện phân trong 36 phút thì thể tích khí H2 thoát ra ở catốt trong điều kiện chuẩn là :
 A. 0,6 lít B. 0,25 lít 
 C. 0,75 lít D. 0,5 lít 
28. Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,1 mm sau khi điện phân với dòng điện có cường độ I = 2 A .Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 20 cm2 .Niken có khối lượng riêng D = 8900kg/m3 ,
A = 58 , n = 2 .Thời gian điện phân là :
 A. 2500s B. 2691s 
 C. 2961s D. 965s 
29. Mắc nối tiếp hai bình điện phân : Bình 1 đựng dung dịch CuSO4 và anốt bằng đồng ,bình 2 đựng dung dịch AgNO3 và anốt bằng Ag .Đồng có A1 = 64 ,n1 = 2 ;bạc có A2 = 108 , n2 = 1 .Sau một giờ ,lượng đồng tụ ở catốt của bình 1 là 0,64g .Khối lượng bạc bám vào catốt của bình 2 là :
 A. 1,08 g B. 2,16g 
 C. 10,8 g D. 21,6 g 
30. cho mạch điện như hình vẽ :
 Nguồn điện có suất điện động ,
chứa dung dịch AgNO3 với anốt bằng bạc .Biết bạc có A = 108 ,n = 1 .Khối lượng bạc bám vào catốt sau thời gian điện phân 16 phút 5 giây là :
 A. 3,2 g B. 1,62g 
 C. 1,08 g D. 2,05 g 

File đính kèm:

  • docDNGINT~1.doc