Bài 6 : đơn chất – hợp chất – phân tử

doc67 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài 6 : đơn chất – hợp chất – phân tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết : 9
Ngày soạn: 25/9/2008 Bài 6 : đơn chất – hợp chất – phân tử.
Ngày dạy :
.
A.Mục tiêu.
 -Giống tiết 8.
B.Chuẩn bị .
 1. phương pháp . -Giảng giải.
 -Đàm thoại. 
 2. Của giáo viên . -Hình 1.14 . 
 -Bảng phụ.
 3 Của HS.
 -Học bài cũ . Chuẩn bị bài mới.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
 ? Chất được chia làm mấy loại ? Thế nào là đ/c, h/c ? So sánh tính chất vật lí của đ/c kim loại và đ/c phi kim.
 ? Bài 2.
 ? Bài 3.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phân tử.
 -GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ nhận ra hạt hợp thành của các chất.
 +Khí hiđro, khí oxi có hạt hợp gồm 2 nguyên tử cùng loại lk với nhau.
 + Nước có hạt hợp gồm 2H và !O lk với nhau.
 +Muối ăn có hạt hợp gồm 1Na và 1Cl lk với nhau.
 ? Các hạt hợp của mỗi chất có gì giống nhau.
- GV T/c hoá học của các hạt hợp tạo thành mỗi chất là giống nhau.
 ? Các chất khác hnau thì các hạt hợp của chúng giống hay khác nhau.
=>GV : Hạt hợp là hạt đại diện cho chất.
 -Hạt hợp thể hiện đầy đủ t/c hoá học của chất.
 -GV tổng kết : Hạt hợp của chất = Phân tử.
?Em hiểu thế nào là phân tử.
-GV giảng :
 -Đ/c kim loại : nguyên tử = hạt hợp = phân tử.
 +Đ/c phi kim : hạt hợp gồm 2 hoặc 3 nguyên tử cùng loại lk với nhau => Phân tử gồm 2 hoặc 3 nguyên tử cùng loại lk với nhau.
 +H/c (nước) : hạt hợp gồm 2H lk với 1O => phân tử nước gồm 2H lk với 1O.
? nguyên tử khối là gì ? Lấy VD.
?Phân tử nước gồm 2H và 1O => Hãy tính khối lượng bằng đvC của một phân tử nước.
? Hãy tíh khối lượng bằng đvC của một phân tử khí cacbonic biết 1 phân tử khí cacbonic gồm 1C lk với 2O.
- GV : +1 phân tử nước có khối lượng = 18 đvC.
 + 1 phân tử khí cacbonic có khối lượng = 44 đvC.
 +18 đvC là PTK của nước.
 +44 đvC là PTK của khí cacbonic.
? Em hiêu thế nào là PTK.
? Giả sử phân tử gồm x nguyên tử A và y nguyên tử B. Hãy tính PTK của h/c.
 PTK của h/c = x. NTKA + y.NTKB
? Hãy tính PTK của khí hiđro, khí oxi, muối ăn dựa vào hình vẽ. 
? Làm bài tập : 
Hoạt động 3 :
 -GV phân tích các mô hình phóng đại hàng tỉ lần của một số chất.
 -GV yêu cầu HS quan sát H1.14.
? Nhận xét sự khác nhau giữa 3 trạng thái của chất về : + Chuyển động của hạt.
 + Khoảng cách giữa các hạt.
GV lấy VD về nước để minh hoạ.
GV tổng kết ghi bảng. 
?Yêu cầu HS làm bài tập 8.
Hoạt động 4: củng cố- hướng dẫn.
*Củng cố: Bài tập 4,5,6.
*BTVN: Bài tập còn lạitrong sgk.
 Bài tập trong sách bài tập.
Nội dung
III. Phân tử.
1. Định nghĩa. 
- Các hạt hợp của mỗi chất giống nhau về thành phần và hình dạng tạo nên chúng.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử lk với nhau và thể hiện đầy đủ t/c hoá học của chất.
2. Phân tử khối.
- PTK là khối lượng của một phân tử tính bằng đvC
-VD : + PTK của nước = 18 đvC
 + PTK khí hiđro = 2 đvC
 	……
IV. Trạng thái của chất.
- Mỗi mẫu chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt hợp là nguyên tử hoặc phân tử.
- Tuỳ điều kiện t0, p một chất có thể ở 3 trạng thái :
 +Rắn .
 +Lỏng.
 +Khí. 
Ngày soạn:
Ngày dạy:	 Bài 7 : bài thực hành số 2.
Tuần : 5.	sự lan tỏa của chất.
Tiết : 10.
A.Mục tiêu.
1. Kiến thức .
 - Nhậh biết được phân tử là hạt đại diện của h/c và đ/c phi kim.
2. Kĩ năng .
 - Rèn kĩ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất.
 -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 -Rèn kĩ năng trình bày bản tường trình.
3. Thái độ. 
 -GD ý thức làm việc khoa học, nghiêm túc.
 -GD ý thức tiết kiệm , giữ gìn vệ sinh.
B.chuẩn bị.
 1. Phương pháp : thực hành.
 2. Của GV: chuẩn bị cha 6 nhóm.
 * Dụng cụ : -ống nghiệm : 3	 - Kẹp gỗ : 1
- Đũa thuỷ tinh : 1 	 - Cốc thuỷ tinh : 1
- Giá ống nghiệm : 1 	 -Nút cao su : 1
* Hoá chất : dd NH3, KMnO4, H2O, quì tím, bông. 
 3. Của HS : Chuẩn bị bản tường trình.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1 :
 -GV phát dụng cụ , HS kiểm tra.
 -GV nêu mục tiêu của bài học .
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm 1.
 ?trình bày cách tiến hành thí nghệm .
 ?Các thao tác chính trong thí nghiệm này là gì.
 + Để mẩu giấy quì ướt sát đáy ống nghiệm.
 +Dùng sợi chỉ buộc chặt miếng bông. Dùng nút cao su giữ cố định miếng bông.
 +ống nghiệm để nghiêng , phần đáy hơi cao.
 ?Nêu hiện tượng quan sát được.
 ?Giải thích hiện tượng xảy ra .
Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm 2.
 ?Trình bày cách tiến hành.
 ?Các thao tác chính trong thí nghiệm này là gì.
 +Lờy 2 ống nghiệm chứa để đối chứng.
 +ống nghiệm sau khi hnỏ thuốc tím phải để yên.
 ? Nêu các hiện tượng xảy ra.
 +Thuốc tím tan → dung dịch thành màu tím.
 ?Giải thích hiện tượng xảy ra (Các phân tử thuốc tím và phân tử nước chuyển động trượt lên nhau)
Hoạt động 4: Củng cố – hướng dẫn.
-Yêu cầu HS hoàn thành bản tường trình.
-GV nhận xét ý thức của HS.
-Nhóm trực nhật thu dọn dụng cụ, dọn vệ sinh.
-Chuẩn bị bài 8. 
1.Thí nghiệm 1.
Sự lan toả của amoniac.
-Cách tiến hành.
-Hiện tượng.
Giấy quì → xanh.
2.Thí nghiệm 2.
Sự lan toả của thuồc tím trong nước.
-Cách tiến hành.
-Hiện tượng xảy ra.
-Giải thích.
 	 ……………….. *** ………………. *** ………………
Ngày soạn :
Ngày dạy :	Bài 8 : Bài luyện tập 1
Tuần : 6
Tiết : 11
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
 -HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học như : chất tinh khiết, hỗn hợp, đ/c, h/c, nguyên tử, phân tử, nghuyên tố hoá học.
 -Hiểu thêm được nguyên tử là gì ? Nguyên tử được tạo bởi từ những loại hat nào và đặc điểm của từng loại hạt đó.
 2. Kĩ năng.
 -Rèn luyện kĩ năng : Phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, bước đầu làm quen một số bài tập xác định nguyên tố hoá học dựa vào NTK.
3. Thái độ.
 -GD ý thức học tập nghiêm túc.
B.Chuẩn bị.
 1. Phương pháp.
 -Đàm thoại.
 -Kiểm tra.
 2, Của giáo viên. 
 -Bảng phụ : + Sơ đồ câm.
	+ Ô chữ của trò chơi.
 3. Của học sinh.
 -Chuẩn bị bài , làm bài tập trang 30.
C. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: kiểm tra kiến thức cơ bản.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung sau :
 Vật thể ( tự nhiên và nhân tạo)
	↓
 …………(1)……………
 ( Tạo nên từ nguyên tố hoá học )
 …(2)…….. …(3)……..
(tạo nên từ 1 NTHH) (tạo nên từ 2 NTHH trở nên)
…(4)…. …(5)….. …(6) …(7)… 
(Hạt hợp là ntử hay ptử) (Hạt hợp là ptử)
? Yeu cầu HS thảo luận để điền vào ô trống.
 Đại diện nhóm lên nêu đáp án .
 -GV đưa đáp án đúng.
* Chơi trò chơi: đoán ô chữ.
 - Cử 2 đại diện.
 -GV phổ biến luật chơi.
 ?Hàng ngang 1 (8 chữ cái) chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện.
 ?Hàng ngang 2(6 chữ cái) KN chỉ nhiều chất trộn lẫn với nhau.
 ?Hàng ngang 3(7 chữ cái) ntử tập chung hầu hết ở phần này
 ?Hàng ngang 4(8 chữ cái)Hạt cấu tạo nên ntử mang điện tích âm.
 ?Hàng ngang 5(6 chữ cái) Hạt cấu tao nên ntử mang điện tích +.
 ?Hàng ngang 6(8 chĩư cái) đó là chỉ tập hợp những ntử cùng loại.
 -Y/c HS đọc từ chìa khoá ( chỉ hạt đại diện cho chất mang đầy đủ t/c của chất)
 -GV tổng kết.
Hoạt động 2: Luyện tập.
 -GV gọi 2 HS lên chữa bài 1
 Y/c kẻ bảng. 
? Viết sơ đồ và trình bày bằng lời
Làm bài 8.5
Hoạt động 3 : Hướng dẫn.
 -Bài tập về nhà : 2, 4, 5 (sgk)
 -8.1 _8.4, 8.6 _ 8.8(SBT)
 -Ôn tập kiến thức.
 -Chuẩn bị bài 9 : CTHH
I.Kiến thức cần nhớ.
1, Sơ đồ về mối quan hệ giữa các KN.
Sơ đồ (sgk)
2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử.
II.Luyện tập.
Bài 1 (trang 30 )
a, Kẻ bảng.
b,Sắt, nhôm, gỗ.
Bài 3(sgk)
a, PTK khí hiđro = 2(đvC)
→ PTK của h/c = 31x2=62(đvC)
b,KL của 2 ntử của ntố X là 
62-16=46
→NTKx=46:2=23(đvC)
→X là : Na
Bài 8.5
a.NTKo =16(đvC)
PTKY=NTKH +4.NTKH
16 = NTKx + 4
NTKx = 16- 4= 12(đvC)
Vởy X là C.
b.
%X = (12:16) . 100% =75%
%H = 100% - 75% = 25%
	…….. * ……….. * ……… * ………..
Ngày soạn :
Ngày dạy :	Bài 9 : công thức hoá học
Tuần : 6
Tiết : 12
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 - HS biết được CTHH dùng để biểu diễn chất, gốm 1.KHHH (đ/c) hay 2, 3, …. KHHH (h/c) bới các chỉ số ghi ở chân các KHHH (khi chỉ số là 1 thì không ghi )
 -HS biết cách ghi CTHH khi cho biết KH hay tên ntố và số ntử của mỗi ntố có trong 1 ptử chất.
 -HS biết mỗi CTHH chỉ một ptử của chất, ntử của đ/c kim loại .
Từ CTHH xác định được nhũng ntố hoá học tạo ra chất, số ntử của mỗi ntố trong 1 ptử và PTK.
1.Kĩ năng.
 -Rèn kĩ năng viết CTHH, KHHH, và tính PTK.
 -Rèn kĩ năng trình bày.
3.Thái độ : học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị.
 1. Phương pháp : - Đàm thoại.
 - Giảng giải.
 2. Của giáo viên.
 -Tranh vẽ : Mô hình tượng trưng mẫu.
+ kim loại đồng + Nước
+ Khí hiđro + Muối ăn
+ Khí oxi +Khí amoniac
- Bảng phụ.
 3. Của học sinh.
 - Ôn tập bài cũ. 
 - Chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình bài giảng.
* Mở bài : Sử dụng gì để biểu diễn ntố hoá học? Vậy muốn biểu diễn chất ta sử dụng cái gì → đó là CTHH .Bài học này sẽ giúp chúng ta cách ghi CTHH và ý nghĩa của CTHH.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn CTHH của đ/c.
 -GV treo tranh mô hình tượng trưng của đ/c đồng, khí oxi, khí hiđrô.
 ?Nhận xét số ntử có trong 1 ptử của 3 mẫu trên.
 ? Nêu ĐN về đ/c.
 ? Vậy đ/c có mấy loại KHHH.
 ?Yêu cầu HS nhận xét CTHH của các đ/c vừa nêu.
 ?CTHH của đ/c kim loại chính là gì ? có n=? → GV : chỉ số = 1 thì không ghi.
 -GV giới thiệu 1 số phi kim có CTHH là KHHH.
 -GV lưu ý cho HS cách ghi CTHH. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của h/c.
 -GV treo tranh mô hình tượng trưng của mẫu H2O, NaCl, CO2.
 ?Yêu cầu HS quan sát và cho biết : số ntử của mỗi ntổ có trong 1 ptử chất.
 ? nêu ĐN về h/c.
 ?Vậy CTHH của h/c có mấy loại KHHH.
 ?Giả sử các ntố tao nên chất có KHHH là : A, B, C, và số ntử của mỗi ntố là x, y, z thì CTHH của h/c được viết như thế nào .
 ?Yêu cầu viết CTHH của các h/c đã nêu.
 -GV : Lưu ý cách ghi KHHH và chỉ số.
 -Yêu cầu HS làm bài tập 3
 a. CaO
 b. NH3
 c. CuSO4
Hoatj đọng 3: Tìm hiểu ý nghĩa của CTHH.
 ?Y/c các nhóm thảo luận : nhìn vào các CTHH của các chất cho ta biết điều gì.
 ?Đại diện các nhóm trình bày.
 ?Các nhóm khác bổ sung.
 -GV thống nhất ghi bảng.
 ? 3 HS lên bảng nêu ý nghĩa của các chất có CTHH như sau:
 + Khí clo; Cl2.
 +Khí cacbonic : CO2.
 +Axit sunfuric : H2SO4
 -GV cho HS đọc VD sgk.
 ?Hãy phân biệt 2 cách ghi : H2 và 2H.
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn.
Bài2 sgk
 Bài 9.2 SBT
 ? Tính PTK của các chất.
 -Bái 9.4 SBT
 -BTVN : các bài tập còn lại.
 -Chuẩn bị bài hoá trị.
I.CTHH của đơn chất.
-CTHH của đ/c chỉ gồm 1 KHHH.
-CTHH chung của đ/c là An.
 +A là KHHH của ntố.
 +n là chỉ số (số ntư của –ntố có trong 1 ptử)
CTHH của đ/c kim loại và1 số đ/c phi kim( C, S, P,…) chính là KHHH.
 -VD:
II. CTHH của hợp chất.
-CTHH của h/c gồm nhiều(≥2) KHHH.
 -CTHH chung : AxByCz
 +A,B,C là các KHHH.
 +x,y,z là các chỉ số.
-VD :
+Nước : H2O.
+Muối ăn: NaCl.
+Khí cacbonic: CO2.
III. ý nghĩa của CTHH.
 CTHH của một chất cho ta biết :
 +Ntố nào tạo ra chất.
 +Số ntử của mỗi ntố
 +PTK của chất.
-VD: CTHH của axit sunfuric là H2SO4 cho ta biết :
 +Chất do 3 ntố: H, S, O tạo nên.
 +Trong 1 ptử axit có 2H, 1S, 4O.
 +PTK axit=98(đvC)
-Chú ý :
 ……. * ……. * ……… *……..
Ngày soạn :
Ngày dạy :	Bài 10 : Hoá trị .
Tuần : 7
Tiết : 13
A.Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
 - HS hiểu được hoá trị của ntố ( hoặc nhóm ntử ) là con số biểu thị khả năng lk của ntử hoặc nhóm ntử.
Được xác định theo hoá trị của H dduwowcj trọn làm đvị , và hoá trị của O bằng 2 đơn vị.
 - HS hiểu và vận dụng quy tắc hoá trị trong các h/c 2 ntố hoặc h/c có nhóm ntử.
 2. Kĩ năng.
 -HS biết cách tính toán hoá trị của 1 ntố khi biết CTHH và hoá trị của ntố kia.(hoặc nhóm ntử).
 -Biết cách lập CTHH và xđ được một CTHH đúng hay sai khi biết hoá trị của cả 2 ntố hoặc nhóm ntố.
B Chuẩn bị.
 1.Phương pháp.
 -Đàm thoai ,giảng giải.
 -Hoạt động nhóm.
 2.Của GV.
 -Bảng phụ :4.
 -Bảng các ntố trang 42.
 3. Của HS. 
 -Học bài cũ.
 -Chuẩn bị bài mới.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 ?Viết CTHH dạng chung của đ/c và h/c. Cho biết ý nghĩa của CTHH.
 ?Bài tập 9.4 (SBT)
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào.
 -GV giảng: người ta qui ước gán cho H có hoá trị I. Một nguyên tử của ntố khác lk được với bao nhiêu ntử H thì nói ntố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
 ?Hãy xác định hoá trị của Cl, N, C, O trong các h/c sau : HCl, H2O, NH3, CH4 và giải thích.
 ?Trong h/c ZnO không có H thì ta xác định hoá trị của Zn bằng cách nào.
 -Yêu cầu : +Dưa vào hoá trị của O là II. +1Zn lk với 1O -> Zn cũng có hoá trị II.
 -Dự vào O (II) -> Xác định hoá trị của ntố khác dựa vào khả năng lk của ntố đó với O.
 ?Hãy xđ hoá trị của Ca, K, Al, C trong các h/c sau : K2O, CaO, Al2O3, CO2.
 ?Trong CTHH của axit sunfuric (H2SO4) làm thế nào xác định hoá trị của nhóm ntử SO4
 ?Tương tự với h/c : H2CO3, HNO3, CaCO3, Al(OH)3.
 ?Hoá trị của một ntố là gì.
 ?Hoá trị của một nhóm ntử là gì.
 ?Hoá trị của một nhóm ntử đượa xđ như thế nào.
 -GV bổ sung.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu qui tắc về hoá trị.
 a b
 ?Nhận xét: AxBy tích hoá trị và chỉ số của ntố A với tích hoá trụ và chỉ số của ntố B
 ?Các nhóm thảo luận để tìm các giá trị a.x và b.y, và mối liên hệ giữa 2 giá trị đó đối với các h/c ghi trong bảng.
 H/C 
H2S
Al2O3
P2O5
Na2SO4
 a.x
 I.2
 III.2
 V.2
 I.2
 b.y
 II.1
 II.3
 II.5
 II.1
 S2 a.x và b.y
 I.2 = II.1
 III.2 = II.3
 V.2 = II.5
 I.2 = II.1
I.Hoá trị của một ntố được xác định bằng cách nào ?
1.Cách xác định.
- Qui ước H có hoá trị là I
-VD :
 Hợp chất Hoá trị
+ H2O O(II)
+ HCl	 Cl(I)
+ NH3 N(III)
+CH4 C(IV)
-VD:
Hợp chất Hoá trị
+K2O K(I)
+CaO Ca(II)
+Al2O3 Al(III)
+CO2 C(IV)
2.Kết luận.
-Hoá trị là biểu thị khả năng lk của ntử ntố này với ntử ntố khác.
-Hoá trị của ntố được xđ theo hoá trị của H(I) hoặc theo hoá trị của O(II)
II.Quy tắc về hoá trị.
1. Quy tắc.
-Quy tắc sgk
2.áp dụng.
a.Tính hoá trị của 1 ntố
 ? II 	
-VD: SO3
 áp dụng quy tắc hoá trị
 a.1 = II.3
-> a =(II.3):i = VI
Vậy hoá trị của S là VI
?Đối với h/c AxBy em có nhận xét chung gì về a.x
 và b.y
?Hãy nêu quy tắc về hoá trị.
Làm bái tập 2 sgk.
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn.
 ?Hoá trị là gì.
 ?Phát biểu quy tắc hoá trị.
 -BTVN: 1 -> 8(sgk)
 10.1 -> 10.5 (SBT).
-Chuẩn bị phần 2b
 ………*………*………..*…………
Ngày soạn :
Ngày dạy :	Bài 10 : Hoá trị .
Tuần : 7
Tiết : 14
A.Mục tiêu.
 Giống tiết 13.
B.Chuẩn bị.
 1.Phương pháp : Đàm thoại.
 2.Của GV : Bảng phụ.
 3.Của HS : Học bài cũ – Chuẩn bị bài mới.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 ?Hoá trị là gì ? Phát biểu qui tắc hoá trị đối với h/c 2 ntố ? Viết biểu thức minh hoạ.
 ?Bài 10.4
 ?Bài 10.5
Hoạt động 2:
 -GV Treo bảng phụ ghi 4 bước lập.
 ?Yêu cầu HS làm VD1 theo từng bước.
 a b
B1: Viết CT dạng chung AxBy
B2:áp dụng qui tắc hoá trị : a.x = b.y
B3:Chuyển tỉ lệ : x:y = b:a = a,:b, 
 x = b, y = a, 
B4:CTHH của hợp chất Ab,Ba,	
 ?Yêu cầu HS làm VD2:
K2CO3
Al2(SO4)3
 ?Vậy khi lập CTHH của h/c khi biết hoá trị của 2 ntố ta phải làm gì.
 ?Khi làm bài tập hoá học phải có kĩ năng lập CTHH nhanh và chính xác -> Có cách nào lập nhanh và chính xác hơn không.
 +Lập theo BSCNN
 -GV tổng kết: 
 +Nếu a=b=1 -> x=y=1.
 +Nếu a≠b -> tỉ lệ a:b tối giản -> x=b, ; y=a, 
 -GV yêu cầu các nhóm thi: Hãy lập CTHH của h/c :
 a. Si(IV) và H
b. Ca(II) và NO3(I)
c. Ba(II) và nhóm OH(I)
d. Na(I) và nhóm SO4(II)
e. Zn(II) và nhóm PO4(III)
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập.
 ?Bài 1
?Bài 4
?Bài 8
Bài tập: Hãy ghép cột A với cột B để tạo thành CTHH đúng:
STT
1
2
3
4
5
 A
 Na2
 Al
 Fe
 Ca
 Na
 B
 (OH)3
 (OH)2
 NO3
 SO4
 Cl3
b.Lập CTHH của h/c theo háo trị.
 -VD1: Lập CTHH của h/c được tạo bởi 2 ntố N(V) và O(II). V II
 +CT dạng chung:NxOy
 +Ad qui tắc hoá trị:
 V.x = II.y
 +Chuyển tỉ lệ: x:y=II:V=2:5
 -> x=2 , y=5.
+CTHH của h/c :N2O5 
-VD2:Lập CTHH của h/c được tạo bởi:
a. K(I) và nhóm CO3(II)
b. Al(III) và nhóm SO4(II).
- BTVN: Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài luyện tập.
 ………….*……………*…………….*…………….
Ngày soạn :
Ngày dạy :	 Bài 11: Bài luyện tập 2
Tuần : 8
Tiết : 15
A.Mục tiêu.
 1.Kiến thức.
 -Học sinh được ôn tập về CT của đơn chất và h/c.
 -Học sinh được củng cố về cách lập CTHH, cách tìm PTK của chất.
 -Củng cố về bài tập xác định hoá trị cụa một nguyên tố.
 2.Kĩ năng.
 -Rèn luyện kĩ năng làm bài tập xđ ntố hoá học.
 -Rèn kĩ năng trình bày.
 âPhts triển kĩ năng hoạt đông nhóm.
 3.Thái độ.
 -Có ý thức học tập chăm chỉ, yêu thích môn học.
B.Chuẩn bị.
 1.Phương pháp. -Đàm thoại.
 -Thảo luận nhóm.
 -Kiểm tra.
 2.Của giáo viên: -Bảng phụ.
 3.Của học sinh: -Ôn tập các kiến thức về:
 + CTHH, ý nghĩa, hoá trị, qui tắc hoá trị.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
-Gv yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản sau:
?Công thức chung của đ/c và h/c.
 An
 AxByCz
?Hoá trị của một nguyên tố là gì? Phát biểu quy tắc hoá trị.
?CTHH của1 chất cho biết điều gì? Lấy VD.
Hoạt động2: Luyện tập.
 Bài tập 1: Lập CTHH của h/c được tạo bởi:
Si và O.
B. P(II) và H.
C. Al và Cl.
D. Zn và nhóm OH.
Ca và nhóm NO3 .
 Xác định PTK của h/c.
Bài tập 2: (bài 2-T41).
-GV yêu cầu HS lên bảng làm.
Bài tập 3:
 -Một số HS viết các CTHH sau : AlCl4, AlNO3, Al3(SO4)2, Al(OH)2.
?Em hãy cho biết CTHH nào đúng, sai. Sưa sai cho đúng.
 Bài tập 4: Tính % khối lượng của các ntố trong h/c.
H2O
CuO
CaCO3
 GV hướng dẫn Có CT AxBy.
x.NTKA
%A = . 100%	
PTKAxBy
%B =100% - %A.
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn.
Các kiến thức ôn tập kiểm tra:
1.Các khái niệm. + Đơn chất.
+ Hợp chất.
+ Hỗn hợp .
+ Nguyên tử.
+ Phân tử.
+ Nguyên tố hoá học.
+ Hoá trị.
2.Các bài tập vận dụng .
+ Lập CTHH dựa vào hoá trị.
+ Tính PTK.
+ Tính thành phần % của ntố.
_Giờ sau kiểm tra 45,
 _Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4(sgk)
 11.1-> 11. (SBT).
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
CTHH	 PTK
SiO2. 60
PH3. 34
AlCl3. 133.5
Zn(OH)2 99
Ca(NO3)2 164
Bài tập 2: (trang 41)
1, Trong CT : 
 XO -> X(II).
 YH2 -> Y(II).
 CTHH của h/c là : XY.
2,
 + PTKXO = NTKX =16 =72
 -> NTKX = 72-16=56.
 => X là Fe.
 + PTKYH2 = NTKY +2.1=34
-> NTKY = 34-2=32.
=> Ylà S.
Bài tập 3:
-CTHH đúng : Al2O3.
-Các CTHHcòn lại sai.
CTHH sai -> CTHH đúng.
AlCl4 ->AlCl3.
AlNO3 -> Al(NO3)3
Al3(SO4)2 -> Al2(SO4)3
Al(OH)2 -> Al(OH)3 
Bài tập 4:
 ……..*………*………*………*………*……….
Ngày soạn :
Ngày dạy :	 Bài Kiểm tra : Số 1
Tuần : 8
Tiết : 16
A.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
 -Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS trong chương I.
 -Làm bài tập về hoá trị , CTHH.
2.Kĩ năng.
 -Rèn kĩ năng tính toán và viết CTHH, tính hoá trị, tính PTK.
 -Rèn kĩ năng trình bày.
3.Thái độ.
B.Chuẩn bị.
1.Phương pháp : kiểm tra.
2.Của GV : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra.
3.Của HS : Ôn tập bài.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: GV phát đề kiểm tra.
Hoạt động 2: HS làm bài.
Hoạt động 3: GV thu bài , nhận xét giờ làm bài của HS.
Ngày soạn :22/10/2007	 	ChươngII: Phản ứng hoá học.
Ngày dạy :	 Bài 12: sự biến đổi chất
Tuần : 9
Tiết : 17
A.Mục tiêu.
 1.Kiến thức.
 -HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
 -Biết phân biệt các hiện tượng xảy ra xung quanh là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học.
 2.Kĩ năng.
 -Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và quan sáy thí nghiệm.
 -Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm.
B.Chuẩn bị.
 1.Phương pháp: - Đàm thoại.
 -Thực hành.
 2.Của giáo viên.
 -Dụng cụ: Đèn cồn:1	 Cốc thuỷ tinh:1
Kẹp gỗ:1	 Giấy lọc:1
Đĩa đồng hồ: 1	 Kiềng, nam châm: 1
 -Hoá chất : NaCl, H2O, S, Fe
3.Của học sinh: chuẩn bị bài ở nhà.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lí.
 -Yêu cầu HS đọc phần quan sát.(H2.1)
 ? Hình vẽ đó nói lên điều gì.
 ? Trong các quá trình trên điều gì là thay đổi, điều gì là không thay đổi.
 (Chất không thay đổi, trạng thái thay đổi)
 -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2
 +Lờy 5 thìa muối ăn hoà tan vào 20 ml nước. Lọc dung dịch thu được qua phễu lọc, đem cô cạn trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
 ?ở thí nghiệm trên cái gì biến đổi và cái gì không biến đổi.
 GV: cả hai quá trình trên đều là hiện tượng vật lí.
 ?Em hiểu thế nào là hiện tượng vật lí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hoá học.
 Giáo viên yêu cầu Hs làm thí nghiệm 2.
 +Trộn 1 thìa Fe với 3 thìa bột S. Chia làm 2 phần bằng nhau.
 +Phần 1 : để lên tấm nilon mỏng, dùng nam châm di chuyển phía dưới hỗn hợp.
 + Phần 2 : Cho vào đĩa kính đồng hồ đun trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng sảy ra. Cho chất rắn đó lên tấm giấy, dùng nam châm di chuyển phía dưới, quan sát hiện tượng sảy ra.
 ?Em có nhận xét gì về quá trình biến đổi trên.
 -Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm:
 +Cho 2 thìa đường vào đĩa kính đồng hồ, đun trên ngọn lửađèn cồn, Quan sát hiện tượng sảy ra.
 ?Em có nhận xát gì về quá trình biến đổi trên.
 ?Các quá trình biến đổi rên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao.
 -GV: Đó là hiện tượng hoá học.
 ?Em hiểu thế nào là hiện tượng hoá học. 
 ?Muốn phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí ta dựa vào dấu hiệu nào.
(Có chất mới tạo thành chất mới hay không).
Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập.
 *Làm bài tập 2:
 -b, d, là hiện tượng vật lí vì không có chất mới sinh ra
-a, c là hiện tượng hoá học vì có chất mới sinh ra.
*Bài tập: Điền vào chỗ trống những từ hoặc cụm từ thích hợp :
 a,Với các…(1)…...có thể xảy ra những biến đổi thuộc 2 loại hiện tượng. Khi có sự thay đổi về…(2)….mà…(3)…….vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tượng …(4)………. Còn khi có sự biến đổi …(5)…… thành …(6)……, sự biến đổi này thuộc loại hiện tượng…(7)………
 b,Trong các hiện tượng vật lí, trước khi biến đổi về …(1)………và sau khi biền đổi về …(2)……
Không có sự thay đổi về các loại …(3)…………
Còn trong hiện tượng hoá học thì có sự xuất hiện các loại …(4)………mới.
Đáp án : a, 1: chất 2: trạng thái 3: chất 4: vật lí 5: chất 6: chất 7: hoá học.
 	b, 1: trạng thái 2:trạng thái
 3: phân tử 4: phân tử
? Gạo nấu thành cơm là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học.
Hoạt động 4: Hướng dẫn.
 -Bài 1, 3 sgk.
 -Sách bài tập: 
 -Chuẩn bị bài : PƯHH.
I.Hiện tượng vật lí.
VD1:
 Nước ↔ Nước ↔ Nước.
 (R) (L) (Hơi)
VD2:
Muối ăn hoà tan	dung dịch 
 (R)	Vào nước
Muối t0 Muối ăn
 (R)
Nhận xét:
 Hiện tượng biến đổi mà chất vẫn giữ nguyên gọi là hiện tượng vật lí.
II.Hiện tượng hoá học.
-TN0:
	to
Fe + S → chất rắn có màu xám đen.
Thí nghiệm2:đốt cháy đường.
 to
Đường trắng(R) → trong 
 to	 to
suốt(l) → màu nâu → màu đen
Nhận xét:Cả hai quá trình biến đổi trên đều tạo thành chất mới.
Kết luận:Hiện tượng biến đổi có tạo ra chất mới khác chất ban đầu gọi là hiện tượng hoá học .
	…………*…………..*………….*……………..
Ngày soạn :22/10/2007	 	
Ngày dạy :	 Bài 13: phản ứng hoá học .
Tuần : 9
Tiết : 18
A.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Biết được các điều kiện để có PƯHH xảy ra.
-HS biết các dấu hiệu để nhận ra một PƯHH có xảy ra không.
2.Kĩ năng.
-Rèn luyện kĩ năng viết PT chữ. Qua việc viết PT chữ -> Hs phân biệt được các chất tham gia và các chất tạo thành trong PƯHH.
3.Thái độ.
-GD ý thức yêu thích học bộ môn.
B.Chuẩn bị.
1.Phương pháp : -đàm thoại.
 -Giảng giải .
2.Của giáo viên. : Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho PƯHH giữa H2 và O2 tạo ra H2O.
3.Của HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C.Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học.
? Bài 12.3
Hoạt động 2:Tìm hiểu ĐN về PƯHH.
-GV giảng :
+ĐN.
+CTG, CTT(sp)
-GV giới thiệu PT chữ.
Canxicacbonat -> Canxioxit + Khí cacbonic.
 (CTG) (SP)
? GV yêu cầu HS viết 2 PT chữ ở bài 2 trang 47.
Lưu huỳnh + Khí oxi -> Lưu huỳnh đioxit.
…
Gv lấy VD.
Bài 3:
Parafin + Khí oxi -> Khí cacbonic + nước.
-GV giới thiệu cách đọc PT chữ.
?Yêu cầu HS đọc các PT chữ đã viết.
?Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, quá trình biến đổi nào là hiện tượng vật lí, quá trình biến đổi nào là hiện tượng hoá học, viết PT chữ của hiện tượng hoá học.
+Đốt cồn (Rượu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbônic và hơi nước.
+Chế biến gỗ thành bàn, ghế, giấy…
+Đốt bột nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
+Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi.
?GV gọi HS lên bảng làm.
?Các HS khác nhận xét.
?HS đọc các PT chữ.
Hoạt động 3:Diễn biến của PƯHH.
-GV yêu cầu HS quan sát H2.5. trả lời câu hỏi:
? Trước PƯ (hình a) có những ptử nào và ntử nào liên kết với nhau.
? Trong PƯ (hình b) các nguyên tử nào liên kết với nhau.? So sánh số ntử trước PƯ (hình a) và trong PƯ (hình b)
?Sau PƯ (hình c) có các ptử nào , ntử nào liên kết với nhau ? So sánh số ntử ở H.c , H.b , H.a.
?Em hãy so sánh CTG và SP về :
+Số ntử mỗi loại ntố.
+Liên kết trong ptử.
GV : Vởy các ntử được bảo toàn.
?Em có kết luận gì về bản chất của PƯHH
1HS đọc kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn.
?ĐN về PƯHH.
?Bản chất của PƯHH.
? Khi chất tham gia PƯHH thì hạt vi mô nào thay đổi, hạt vi mô nào không thay đổi.
HS làm bì 2
BTVN: Bài tập sgk và bài tập SBT.
Chuẩn bị bài PƯHH.(tiếp)
I.Định nghĩa PƯHH. 
ĐN: sgk.
II.Diễn biến của PƯHH.
VD: Khí hiđro + Khí oxi -> nước. 
*Trước PƯ:
2H lk với nhau -> 1H2
2O lk với nhau -> 1O2
*Trong PƯ:
-Các ntử không lk với nhau.
-Số ntử không thay đổi.
*Sau PƯ:
-2H lk với 1O -> 1H2O (lk đã thay đổi)
-Số ntử không thay đổi.
 …………*………….*……………*……………
Ngày soạn :29/10/2007	 	
Ngày dạy :	 Bài 13: phản ứng hoá học .
Tuần : 9
Tiết : 19
A.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Biết được các điều kiệ

File đính kèm:

  • docSinh 6(4).doc