Bài giảng Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng (tiết 2)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng Câu 1. Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Câu 2. Người thợ điện thường làm việc trong những môi trường nào? Câu 3. Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? Đáp án: Câu 1 : Nội dung lao động của nghè điện dân dụng: Lắp đặt mạng điên chiếu sáng trong nhà Lắp đặt điều hòa không khí Lắp đặt đường dây hạ áp Sửa chữa quạt điện. Lắp đặt máy bơm nước Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt. Câu 2 : Người thợ điện thường làm việc trong những môi trường: Làm việc ngoài trời. Thường phải đi lưu động. Làm việc trong nhà. Làm việc trên cao Gần khu vực có điện Công tác bảo dưỡng , sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thường được tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trường bình thường. Câu 3 : Nghề điện dân dụng có những triển vọng : nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phụ vụ sự nghiệp công nghiệp hòa hiện đại hóa đát nước. Tương lai của nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi. Bài 2 Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Câu 1. Sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những điểm gì? Câu 2. So sánh sự khác nhau của dây dẵn điện và dây cáp điện? Câu 3. Thế nào là vật liệu cách điện? Đáp án Câu 1. Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn điện để tránh gây tai nạn điện cho người sử dụng. Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài. Câu 2. Sự khác nhau : cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện. Giống nhau : Cờu tạo gồm có : Lõi bằng đồng hoặc nhôm, phần cách điện có vỏ bảo vệ Câu 3 Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dong điện chạy qua. Vật liệu cách điện dùng để cách ly các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với các bộ phận không mang điện khác nhằm giữ an toàn cho mạng điện và con người. Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện Câu 1. Trình bày công dụng của đồng hồ đo điện Câu 2. Đánh dấu “ X ” vào ô trống thích hợp: Câu Đúng Sai 1). Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo. 2). Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điệp áp và điện trở của mạch điện. 3). Vôn kế đựoc mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. Câu 3 : Khi nói về công dụng của đồng hồ đo điện, em hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng sau : Đồng hồ đo điện Đại lượngđo Oát kế Công tơ Ôm kế Đồng hồ vạn năng Đáp án: Câu 1. Đồng hô đo điện được sử dụng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng vì những lý do sau: Đồng hồ đo điện được dùng để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. Nhờ đòng hồ đo điện biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phát hiện được, phán đoán được những hư hỏng sự cố kỹ thuật của đồ dùng điện. Đồng hồ đo điện được dùng để kiểm tra các thông số, đánh giá chất lượng của thiết bị mới chế tạo và sau sửa chữa. Câu 2. Câu Đúng Sai 1). Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo. X 2). Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điệp áp và điện trở của mạch điện. X 3). Vôn kế đựoc mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. X Câu 3. Đồng hồ đo điện Đại lượngđo Oát kế Công suất Công tơ Điện năng tiêu thụ Ôm kế Điện trở Am pe kế Cường độ dòng điện Bài 4 Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện Câu 1. Công tơ điện dùng để đo? A. Điện năng tiêu thụ B. Cường đọ dòng điện C. Điện trở D. Công suất Câu 2. Đồng hồ vạn năng dùng để đo? A. Điện năng tiêu thụ B. Cường đọ dòng điện C. Điện trở, điện áp D. Cả B,C đều đúng. Câu 3. Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện Đáp án Câu 1. đáp án đúng ý A Câu 2. đáp án đúng ý D Câu 3 Bài 5 Thực hành nối dây dẫn điện Câu 1. Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? Câu 2. Quy trình chung nối dây dẫn điện là: A. Bóc vỏ cách điện → Làm sạch lõi → Nối dây → Hàn mối nối → Cách điện mối nối → Kiểm tra mối nối. B. Bóc vỏ cách điện → Làm sạch lõi → Nối dây → Kiểm tra mối nối → Hàn mối nối → Cách điện mối nối. C. Bóc vỏ cách điện → Làm sạch lõi → Nối dây → Hàn mối nối → Kiểm tra mối nối → Cách điện mối nối. Câu 3. Tại sao dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây dẫn điện? Dáp án Câu 1. Yêu cầu mối nối: dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, đảm bảo mĩ thuật. Câu 2. đáp án đúng ý B Câu 3. Nếu dùng dao nhỏ làm sạch lừi cú thể làm đứt lõi dây, làm cho lõi có vết xước. Bài 6 Thực hành lắp mạch điện bảng điện Câu 1 Theo em có máy loại bảng điện? Chức năng của mỗi loại? Câu 2. Em hãy vẽ sơ đồ qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện? Câu 3. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm có: “hai đèn, hai công tắc 2 cực cho mỗi đèn, 2 cầu chì cho 2 đèn, nguồn điện và dây dẫn” Dáp án Câu 1- Có 2 loại bảng điện: bảng điện chính và bảng điện phụ - Chức năng: Bảng điện chính cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống trong nhà Bảng điện phụ cung cấp điện tới đồ dựng điện Câu 2. Qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện. Kiểm tra Nối dây TBĐ của BĐ Khoan lỗ BĐ Lắp TBĐ vào BĐ Vạch dấu Câu 3. Sơ đồ lắp dặt mạch điện: Bài 7 Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang Câu 1. Nêu các bước tiến hành lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? Câu 2. Cấu tạo đèn huỳnh quang gồm có 3 phần chính: A. Bóng đèn, đuôi đèn, máng đèn. B. Bóng đèn, chấn lưu, tắc te. C. Bóng đèn, đuôi đèn, chấn lưu. D. Bóng đèn, đuôi đèn, tắc te. Câu 3. Vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang? Đáp án Câu 1. Các bước tiến hành lắp đặt mạch điện đốn ống huỳnh quang: - Vạch dấu - Khoan lỗ - Lắp mạch điện, bảng điện - Lắp dừy dẫn điện, mạch điện - Kiểm tra Câu 2. Đáp án đúng ý Câu 3. Sơ đồ lâp dặt dèn ống huỳnh quang gồm: Một bóng đèn huỳnh quang, một công tắc hai cực, một cầu chì, một bảng điện. O A CL
File đính kèm:
- ngan hang de cn 9 moi.doc