Bài giảng Biểu thức đại số
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 51 Ngày dạy: Biểu thức đại số I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. - Thấy được vai trò của đại số. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới: 1. Nhắc lại về biểu thức - Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chương. ? ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức. - 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. - Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK. - 1 học sinh đọc ví dụ. - Học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh lên bảng làm. Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm) ?1 3(3 + 2) cm2. 2. Khái niệm về biểu thức đại số - Học sinh đọc bài toán và làm bài. - Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. - Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25 ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số. - 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số. - Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn. - Giáo viên c học sinh làm ?3 - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến) ? Tìm các biến trong các biểu thức trên. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK. Bài toán: 2(5 + a) ?2 Gọi a là chiều rộng của HCN chiều dài của HCN là a + 2 (cm) Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2) ?3 a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km) b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km) 4-Củng cố Bài tập 1 - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết. a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) Bài tập 2: -Tính diên tích hình thang như thế nào? Biểu thức biểu thị diện tích hình thang 5-Hướng dẫn về nhà -Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. - Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK - Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT) - Đọc trước bài 2 Tuần 24 Tiết 52 Ngày dạy: Giá trị của một biểu thức đại số I.Mục tiêu: -Hs biết cách tính giá trị của một BTĐS, biết cách trình bày lời giải của dạng toán này. -Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức. -Rèn tính cẩn thận trong tính toán. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. - HS1:Lấy VD về BTĐS? Chữa BT 4 (SGK.T27). - HS2:a)Viết biểu thức biểu thị chu vi của hcn có chiều rộng là a và chiều dài là b. b) Tính chu vi hcn đó khi a=3, b=4? Chu vi hcn là:2(a+b) và khi a=3, b=4 thì chu vi là 2(3+4)=14 ta nói 14 là giá trị của biểu thức 2(a+b) khi a=3 và b=4. 3-Bài mới: 1. Giá trị của một biểu thức đại số -Gv y.cầu hs tìm hiểu VD1. -Gọi hs lên bảng làm. - Gv: 18,5 là giá trị của biểu thức 3m+n tại m=9, n=0,5. ?Muốn tính giá trị của BT ta làm ntn? -Hs: Ta thay giá trị của biến vào BT rồi tính. -Gv nêu VD 2. -Lớp trao đổi làm theo bàn, mỗi nửa làm 1 ý của VD 2. -Gọi hs lên bảng trình bày. -2 hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Gv tổng kết lại cách tính giá trị BT và cách trình bày. -Hs đọc cách tính trong SGK T28. *VD1: Cho bt: 2m+n. Hãy thay m=9, n=0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Thay m=9, n=0,5 và bt đã cho ta có: 2.9 + 0,5 = 18,5. Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức tại m=9, n=0,5. *VD2: Tính giá trị của biểu thức: 3x2-5x+1 tại x=-1 và x= 1/2. -Thay x=-1 vào BT ta có: 3.(-1)2-5.(-1)+1 = 9. Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1tại x=-1 là 9. -Thay x= 1/2vào BT ta có:3.(1/2)2-5.(1/2)+1 = 3.1/4-5/2+1 =-3/4. Vậy giá trị của BT 3x2-5x+1 tại x=1/2 là -3/4. *Cách tính GTBT: (SGK .T28). 2. áp dụng -Cho hs trao đổi làm ?1. -Hs trao đổi theo bàn ?1. -Gọi hs lên bảng trình bày. -2 hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Cho hs làm việc cá nhân ?2 1phút. -Gọi hs đọc kq chọn. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. ?1. Tính giá trị biểu thức 3x2-9x tại x=1 và x=1/3. -Thay x=1 vào BT ta có: 3.(1)2 -9.1 = -6. Vậy giá trị của BT tại x=1 là -6. -Thay x=1/3 vào BT ta có:3.(1/3)2 -9.1/3=-8/3. Vậy giá trị của BT tại x=1/3 là -8/3. ?2. 4-Củng cố Bài 6 (SGK T28) ?Muốn tính giá trị của BT ta làm ntn? -Y.cầu hs tìm hiểu BT 6 (SGK). -Hs đọc và tìm hiểu BT. -Gv nêu BT nên bảng phụ. - Cho hs trao đổi theo nhóm bàn, mỗi bàn làm 1 ý rồi lên điền vào bảng phụ. ?Đọc tên của nhà toán học? -Hs: Nhà toán học: Lê Văn Thiêm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài và nói thêm về nhà toán học Lê Văn Thiêm. y=4 và z=5 rồi điền vào ô trống. N: x2 = 32=9. T: y2=42=16. Ă: 1/2(xy+z) =1/2(3.4+5)=17/2 =8,5. L: x2-y2=32-42=-7. Ê: 2z2+1=2.52+1= 51. H: x2+y2=32+42=25. V: z2-1=52-1=24. I: 2(y+z) = 2(4+5)= 18. M: Vậy: -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Bài 7(SGK). ?Với BT có 2 biến ta tính giá trị ntn? -Hs: ta thay giá trị của 2 biến vào B.thức rồi tính. -Gọi 2 hs lên bảng làm. -Hs cả lớp cùng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. Tính giá trị của BT tại m=-1 và n=2. a) Thay m=-1 và n=-2 vào BT ta có: 3.(-1) – 2.2 = (-3) - 4 = -7. Vậy G.trị của BT tại m=-1 và n=2 là: -7. b) Thay m=-1 và n=-2 vào BT ta có: 7.(-1) +2.2 - 6 = (-7) +4 - 6 = -9. Vậy G.trị của BT tại m=-1 và n=2 là: -9. 5-Hướng dẫn về nhà - Cần nắm chắc cách tính giá trị biểu thức và cách trình bày dạng toán này. -Làm BT đầy đủ, xem kỹ các BT đã chữa. -BTVN: BT 8+9 (SGK) BT 8+9+10 (SBT.T10).
File đính kèm:
- Tuan24.doc