Bài giảng Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04	Ngày soạn : 
Tiết 19	Ngày dạy : 

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
 - Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viếtdiễn đạt linh hoạt.
 Trọng tâm: Bài tập
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ: 
Một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp .
 Bảng phụ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp : KT sĩ số + vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra : Gọi 02 HS
sTiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô như thế nào ? Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong Tiếng Việt ?
sKhi xưng hô trong giao tiếp , cần chú ý điều gì ?
Xác định ngôi của từ em trong các trường hợp sau :
-Anh em có nhà không ?
-Anh em đi chơi với bạn rồi .
-Em đã đi học chưa con ?
G.v nhận xét và ghi điểm
3. Tổ chức hoạt động dạy – học 
 	Giới thiệu : Người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật . Lời nói là ý nghĩ đã được nói ra hay là”Lời nói bên ngoài” , ý nghĩ là lời nói bên trong chưa được nói ra . Có 02 cách dẫn thường gặp là : dẫn trực tiếp và gián tiếp .

Hoạt động của Thầy

Ø Hoạt động1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.
Gọi HS đọc ví dụ a – b (mục I)
- GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi.
Hỏi: Ví dụ a phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? nó được ngăn cách với phần trước bằng những dấu hiệu nào?

Hỏi: Ví dụ b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó được ngăn cách bằng dấu hiệu nào?


Hỏi: Làm thế nào phân biệt là lời nói hay ý nghĩ? Điểm giống trong hai ví dụ?

Hỏi : Ta có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước?

Hỏi: Vậy , thế nào là cách dẫn trực tiếp ?
- HS phát biểu, GV khái quát đưa ra kết luận.









Ø Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.
Hoạt động của Trò

	

 
HS đọc .




 a. Lời nói của anh thanh niên.
Tách bằng dấu (:) và dấu (“”) 
 

b. Ý nghĩ tách bằng dấu (:) và đặt trong (“”).



-Dựa vào từ ngữ đứng trước .
-Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép .

-Sử dụng dấu gạch nối , ngoặc kép.




- Nhắc lại nguyên vẹn của lời hay ý của người hay nhân vật.
- Ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (“”).






Nội dung cần đạt

I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
1. Ví dụ: (trích: “Lặng lẽ SaPa”)





a. Lời nói của anh thanh niên.
Tách bằng dấu (:) và dấu (“”) 
 b. Ý nghĩ tách bằng dấu (:) và đặt trong (“”).















- Nhắc lại nguyên vẹn của lời hay ý của người hay nhân vật.
- Ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (“”).
II. CÁCH DẪN GIÁN TIẾP :



G.V gọi HS đọc 2 ví dụ a, b (mục II)
Hỏi: Ví dụ phần in đậm : ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý được nhắc đến?
Hỏi: Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực tiếp?
Hỏi: Quan sát có thể thêm từ “ rằng” hoặc “là” vào trước phần in đậm không?
Hỏi: Cả hai cách dẫn có điểm gì chung ? GV khái quát so sánh hai cách dẫn.
- Cho HS đọc ghi nhớ chung.






Ø Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Gọi HS dọc bài, nêu yêu cầu bài tập xác định lời dẫn hay ý dẫn?
Hỏi: Tại sao em lại biết được đó là lời dẫn trực tiếp?
Bài 2:
- GV phân nhóm, 4 nhóm. Sau khi đã phân tích yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả nhận xét về cách dẫn lời và đặc điểm của hai cách dẫn.



Bài 3

a. Lời nói được dẫn (khuyên)
b. Ý nghĩ được dẫn (hiểu).

- Không dùng dấu (:) bỏ dấu (“”) 


- Thêm rằng, là đứng trước.

- Nhắc lại lời hay ý của người hay nhân vật: có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:)
Cả hai cách đều có thể thêm “rằng” và “là” để ngăn cách phần được dẫn với phần lời của người dẫn.
* Ghi nhớ (SGK)




a. Lời dẫn trực tiếp.
b. Dẫn trực tiếp ý dẫn.


-Tạo ra hai cách dẫn.
a. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người “chúng ta ... anh hùng”.
- Trọng, .. Hồ Chí Minh đã nhắc mọi người rằng các thế hệ phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc bởi họ đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc.
- Không có lời dẫn hay ý dẫn nào sau dấu (:)

-Hôm sau ... gửi hoa vàng nhờ Phan Lang đưa cho chàng Trương và nói rằng “ Tôi...”
1. Ví dụ (trích: “Lão Hạc”)
a. Lời nói được dẫn (khuyên)
b. Ý nghĩ được dẫn (hiểu).






- Nhắc lại lời hay ý của người hay nhân vật: có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:)




III. LUYỆN TẬP :


Bài 1:
a. Lời dẫn trực tiếp.
b. Dẫn trực tiếp ý dẫn.



Bài 2: Tạo ra hai cách dẫn.
a. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người “chúng ta ... anh hùng”.
- Trọng, .. Hồ Chí Minh đã nhắc mọi người rằng các thế hệ phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc bởi họ đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc.
Bài 3:
- Không có lời dẫn hay ý dẫn nào sau dấu (:)
Bài 4:
Hôm sau ... gửi hoa vàng nhờ Phan Lang đưa cho chàng Trương và nói rằng “ Tôi...”
	
	4. ĐÁNH GIÁ :
	< Thế nào là lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp ?
	< Chuyển lời dẫn trực tiếp trong trường hợp sau sang lời dẫn gián tiếp :
	-Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với tôi : “Hôm nay mình phải cố chạy cho đủ tiền để gửi cho con” .
	-Nam đã hứa với tôi như đinh đóng cột : “Tối mai tôi sẽ gặp các bạn ở bến Nhà Rồng” . 
5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 - Thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
 - Viết đoạn văn chứng minh: Nguyễn Dữ thể hiện được ước vọng của người lương thiện.
 - Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.

G.v nhận xét và đánh giá giờ học

File đính kèm:

  • docDan TT va GT.doc
Đề thi liên quan