Bài giảng Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Tiết : 100 Ngày soạn : Ngày dạy : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Biết làm bài Nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Có kĩ năng nhận diện đề, kĩ năng xây dựng dàn ý của dạng bài này và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội. * Trọng tâm: Xây dựng dàn ý, luyện tập. * Đồ dùng: Bảng phụ trình bày dàn bài một bài văn nghị luận. II. NỘI DUNG LÊN LỚP 1. Ổn định: Sĩ số: Vắng: Hiện diện: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dàn ý chung cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Ø Hoạt động 1: Tìm hiểu các đề nghị luận. GV cho HS đọc 4 đề và yêu cầu trả lời SGK (HS nghèo vượt khó, chất độc màu da cam, trò chơi điện tử, trạng nguyên Nguyễn Hiền). HS trao đổi, GV bổ sung. GV cho HS tự ra đề nghị luận, tự trình bày. Lớp nhận xét. Ø Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận. GV cho HS đọc về bài trong SGK. Sau đó GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK về các nội dung: - Tìm hiểu đề và tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Đọc lại bài và sửa chữa. (GV sử dụng bảng phụ trình bày dàn ý của bài nghị luận). GV cho HS đọc ghi nhớ. Ø Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập. GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. Gợi ý để HS độc lập làm bài tập. Gợi ý để HS trình bày, làm bài tập. HS trình bày, lớp nhận xét. GV bổ sung hoàn chỉnh. I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. Điểm giống nhau của 4 đề văn là đều đề cập đến những sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội, đều yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến, … 2. Các đề nghị luận bổ sung. II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. Tìm hiểu đề: Thể loại? Nội dung? Yêu cầu? 2. Lập dàn ý: 3 phần - SGK. 3. Viết bài: Viết từng phần, từng đoạn. Phân tích, đánh giá. Chú ý câu chữ, cách diễn đạt, … 4. Đọc lại bài và sửa chữa. Lỗi dùng từ, đặt câu. Lỗi liên kết, lỗi lôgíc, … Ghi nhớ (SGK) III. LUYỆN TẬP Lập dàn ý cho đề 4 (về Nguyễn Hiền). 1. Mở bài: Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền. 2. Thân bài: - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền. - Tinh thần ham học. - Ý thức tự trọng. - Kết quả, sự thành đạt của ông. 3. Kết bài: Học tập tấm gương của Nguyễn Hiền. 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 5. Hướng dẫn học bài: - Nắm cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền. - Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương” @&?
File đính kèm:
- Cach lam NL doi song.doc