Bài giảng Cảnh ngày xuân

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cảnh ngày xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 06
 Tiết 28


 	 

Cảnh ngày xuân
	( Truyện Kiều – Nguyễn Du )

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
 - Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài hoa, tính cách, số phận Thúy Vân , Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
 - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người.
 - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
 ¹ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN:
 Tư liệu: truyện Kiều.
 Tranh minh họa cảnh trẩy hội mùa xuân.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ỔN ĐỊNH LỚP : KT sĩ số + vệ sinh 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra: 
Gọi 01 HS
sĐọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”. Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc ?
	Gọi 01 HS khác
sTại sao tác giả tả Thúy Vân trước tả Thúy Kiều ? Cách tả Thúy Kiều khác cách tả Thúy Vân như thế nào ?
( Mục đích của Nguyễn Du là tả Kiều với vẻ đẹp sắc sảo về hình thức và mặn mà về tâm hồn . Vẻ đẹp của hai chị em không thể tả trực tiếp được .Tác giả tả Thúy vân bằng bút pháp ước lệ tượng trưng . Trên cơ sở tả Vân rồi tả Kiều để người đọc hình dung ra vẻ đẹp chung và riêng của mỗi người ). 
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
	Giới thiệu : Đây là đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện . Sau khi giới thiệu gia cảnh và tài sắc hai chị em Thúy Kiều , Nguyễn Du trình bày bối cảnh Thúy Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng . Đó là cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh , chị em Kiều đi chơi xuân . 
 Hoạt động của Thầy 

Ø Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về văn bản.
GV nêu cách đọc văn bản: nhẹ nhàng,say sưa, chú ý vào cách ngắt nhịp cho phù hợp.
GV: đọc mẫu 4 dòng đầu. Gọi HS đọc tiếp và tìm hiểu các chú thích 2, 3, 4.
 Hỏi: So với đoạn trích Chị em Thúy Kiều đoạn này nằm ở vị trí nào?
Hoạt động củaTrò 









Sau đoạn tả Chị em Thúy Kiều
Nội dung cần đạt

I. ĐỌC – CHÚ THÍCH:
1. Đọc, hiểu chú thích


2. Xuất xứ

 
Hỏi: Theo em nội dung chính của đoạn trích là gì?
HS phát biểu nội dung, GV điều chỉnh ghi lại gợi ý.


Hỏi: Đoạn trích được chia làm mấy phần? (HS chỉ ra giới hạn 3 phần)
Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích .
Gọi HS đọc 4 câu đầu.


Hỏi:Cảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng nhưng hình ảnh nào?




Hỏi: Những hình ảnh đó gợi ấn tượng gì về mùa xuân?


Hỏi: Những câu thơ nào gợi lên bức họa sâu sắc ấn tượng nhất? cảm nhận?

- GV bình vào cách miêu tả, cách dùng từ điểm,
So sánh với miêu tả của Nguyễn Trãi Cỏ non như mây khói...



* Gọi HS đọc tiếp 8 câu thơ tiếp theo :
Hỏi: Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ ? Trong mỗi lễ hội , người ta làm gì ?



- HS chỉ ra 2 hoạt động và diễn giải từ Hán Việt.
Hỏi: Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú, hãy phân chia theo từ loại và nêu ý nghĩa của từ loại?





Hỏi : Qua đó , ta thấy khung cảnh lễ hội như thế nào ?



Hỏi : Qua cảnh du xuân của chị em Kiều , em có cảm nhận gì về lễ hội truyền thống xưa ?

* HS đọc 6 câu cuối.
Hỏi: - Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu cuối có gì khác 4 câu đầu?









Hỏi:- Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt như thế nào?







Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng của con người trong 6 câu cuối?



Đoạn trích tả cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.






- HS: Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu ngày xuân
- Hình ảnh:
 + Chim én đưa thoi.
 + Thiều quang: ánh sáng.
 + Cỏ non xanh tận chân trời.
- HS nêu ấn tượng dựa vào hình ảnh.
Gợi tả không gian khóang đạt trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.
- Bức họa mùa xuân:
Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyến gợi từ hài hòavẻ thanh khiết, mới mẻ, sống động có hồn.





-HS đọc ( diễn cảm )


- Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương....
- Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê.

- Các từ ghép:
 + Gần xa, nô nứctính từ: gợi tâm trạng náo nức của người đi hội.
 + Yến anh, tài tử, giai nhândanh từ gợi sự đông vui, náo nhiệt.
 + Sắm sửa, dập dìuđộng từ gợi sự náo nhiệt.
Không khí tấp nập nhộn nhịp, vui vẻ, ríu rít.










- HS phát hiện cảnh và không khí lặng dần không nhộn nhịp, rộn ràng.....
-Nắng nhạt , khe nước , nhịp cầu …nhưng cảnh nhộn nhịp đã không còn . 
- Bóng ngã về tâythời gian không gian thay đổi.



- Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn.
Từ láy miêu tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người:bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân nhộn nhịp đã hết, linh cảm điều gì sắp xảy ra.
3. Đại ý
Đoạn trích tả cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.


4. Bố cục: 3phần.


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân

-Hình ảnh :
+ Chim én đưa thoi.
 + Thiều quang: ánh sáng.
 + Cỏ non xanh tận chân trời.

Ä Không gian khoáng đạt , trong trẻo và đầy sức sống .







-Màu sắc xanh – trắng tạo cho bức tranh mùa xuân thêm hài hoà , thanh khiết .
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh

-Lễ tảo mộ .


-Hội đạp thanh : chơixuân .










Ä Từ ngữ phong phú , tinh tế , cách nói ẩn dụ : tạo không khí tấp nập , nhộn nhịp , vui tươi .




3. Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.











-Thời gian : chiều tà .
-Không gian : lặng lẽ .




-Tâm trạng : bâng khuâng , xao xuyến .
Gv : giới thiệu tranh .
- HS nêu cảm nhậngiáo viên trình bày cảnh với những hình ảnh: nắng nhạt, khe nước, nhịp cầu gợi vẻ thanh nhẹ. Từ láy biểu đạt tâm trạng, dự cảm về việc Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng.
Ø Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
Hỏi: Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích?





Hỏi: Cảm nhận sâu sắc của em về cảnh trong đoạn trích?
HS đọc Ghi nhớ SGK


Ø Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Hs làm việc theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung. Gv nhận xét, định hướng gợi ý cho HS suy nghĩ tiếp.


-HS xem tranh và phát biểu cảm nhận của mình về cảnh mùa xuân trong đoạn trích .






- HS khái quát những nét tiêu biểu về bút pháp tả cảnh, về cách sử dụng từ...
+ Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút gợi tả và gợi .
+ Sử dụng từ ghép từ láy giàu chất tạo hình.
-Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
 

 



So sánh cảnh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và 2 câu thơ Kiều.
- Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê...).
- Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời không gian bao la, rộng.
Cành lê trắng điểm...bút pháp đặt tả, điểm nhãn, gợi sự thanh tao, tinh khiết.








III. TỔNG KẾT :


Ghi nhớ SGK


	4. ĐÁNH GIÁ :
Gọi 02 – 03 HS đọc diễn cảm đoạn thơ .
5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Thuộc bài thơ, làm tiếp bài tập.
Chuẩn bị bài Thuật ngữ.

G.v nhận xét và đánh giá giờ học .












	

File đính kèm:

  • docCanh ngay xuan.doc