Bài giảng Cấu tạo trong của thỏ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cấu tạo trong của thỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/02/2012 Tuần 26 Ngày giảng: 18/02/2012 Tiết : 1 Chủ đề : Bám sát nâng cao. CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. - Nắm được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng - Hiểu rõ được sự tiến hĩa của thỏ so với động vật các lớp trước đặc biệt là bộ não. II.CHUẨN BỊ: * GV: Nội dung cho HS luyện tập * HS: - Học bài - Ơn lại kiến thức cấu tạo trong của bị sát. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp trường hợp IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Nếu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hệ cơ xương : 14’ Yêu cầu HS : Hồn thành bảng sau: ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn ? - Gv kẻ nhanh bảng, gọi các nhĩm lên điền. - HS hồn thành bảng. - Đại diện nhĩm lên điền bảng, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu: Đặc điểm Bộ xương thỏ Bộ xương thằn lằn Giống nhau - Xương đầu - Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác - Xương chi: + Đai vai, chi trên + Đai hơng, chi dưới Khác nhau - Đốt sống cổ: 7 đốt - Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (cĩ cơ hồnh) - Các chi thẳng gĩc (nằm dưới cơ thể), nâng cơ thể lên cao - Đốt sống cổ: nhiều hơn 7 đốt - Xương sườn cĩ cả ở đốt thắt lưng (chưa cĩ cơ hồnh) - Các chi nằm ngang (bị sát) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hệ cơ của thỏ cĩ đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ? Hệ cơ của thỏ tiến hĩa hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào? HĐ 2: Các cơ quan sinh dưỡng : 20’ - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập sau: Bài tập 2: Hồn thành bảng sau Hệ cơ quan Vị trí Các thành phần Chức năng T hĩa H hấp T hồn Bài tiết - GV kẻ nhanh bảng, gọi đại diện nhĩm lên điền. - Gv chốt kiến thức: - HS : + Cơ vận động cột sống phát triển. + Cơ hồnh tham gia vào hoạt động hơ hấp - HS: Tiếp tục thảo luận nhĩm, hồn thành bảng. - Đại diện nhĩm lên điền bảng, nhĩm khác nhận xét, bổ sung Hệ cơ quan Vị trí Các thành phần Chức năng Tiêu hĩa Chủ yếu trong khoang bụng Miệng-> thực quản (qua khoang ngực)-> dạ dày-> ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy (trongkhoang bụng) - Tiêu hĩa thức ăn (đặc biệt là xenlulơ) Hơ hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản, 2 lá phổi (mao mạch) - Dẫn khí và trao đổi khí Tuần hồn Tim nằm trong khoang ngực (giữa 2 lá phổi) các mạch máu phân bố khắp cơ thể - Tim 4 ngăn - Các mạch máu (ĐM, TM, MM) - Máu vận chuyển theo hai vịng tuần hồn. Máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất. Bài tiết Trong khoang bụng sát sống lưng 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bĩng đái, đường tiểu - Lọc từ máu chất thừa và thải nươvs tiểu ra ngồi cơ thể. - GV tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi: ? Bộ phận nào của bộ não thỏ phát triển hơn não cá và bị sát? - Yêu cầu làm tiếp bài tập sau: ? Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ (một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hồn thiện so với các lớp động vật đã học? - HS: + Đại não phát triển che lấp các phần khác. + Tiểu não lớn nhiều nếp gấp -> liên quan tới các cử động phức tạp. - HS: tự tổng hợp kiến thức, trả lời. Yêu cầu: * Hệ tuần hồn: - Tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vịng tuần hồn - Máu đi nuơi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh - Thỏ là động vật hằng nhiệt * Hệ hơ hấp: - Khí quản - Phế quản - Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp trao đổi khí dễ dàng - Sự thơng khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn các cơ liên sườn và cơ hồnh * Hệ thần kinh - ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển - Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạ - Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ 4. Củng cố: 3’ - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức. 5. Dặn dị: 2’ - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài đa dạng lớp thú. Ngày soạn: 17/02/2012 Tuần 26 Ngày giảng: 19/02/2012 Tiết : 2 Chủ đề : Bám sát nâng cao. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và biết được tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú. Tìm hiểu tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (thú huyệt, thú túi...). II. Chuẩn bị 1. GV: - Bảng phụ 2. HS: - Xem lại bài III. Phương pháp: - Trao đổi nhĩm IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ (một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hồn thiện so với các lớp động vật đã học? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Kiến thức lí thuyết: 15’ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào ? Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào GV: bổ sung: Ngồi đặc điểm sinh sản khi phân chia người ta cịn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng Ví dụ: Bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Hãy so sánh bộ thú huyệt và bộ thú túi? - GV gọi HS phát biểu, Gv chốt kiến thức theo bảng sau: - HS + Số lồi nhiều. + Dựa vào đặc điểm sinh sản - HS: so sánh chỉ ra sự giống và khác nhau 1. So sánh bộ thú huyệt, bộ thú túi: - Nội dung PHT Bộ thú huyệt Bộ thú túi Giống nhau - Đều bào gồm những động vật thuộc lớp thú nhưng cịn mang nhiều đặc điểm của ĐV bậc thấp - Chưa cĩ nhau thai - Phân bố chủ yếu ở châu đại dương Đều nuơi con bằng sữa ở giai đoạn đầu Khác nhau - Đẻ trứng - Con non sống bên ngồi cơ thể mẹ. - Sống cả ở nước và ở cạn - Đẻ con - Con non sống và tiếp tục phát triển trong 1 túi da ở bụng mẹ - Chỉ sống ở cạn, chủ yếu trên các đồng cỏ Yêu cầu trả lời tiếp: ? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú? ? Tại sao thú mỏ vịt con khơng bú sữa mẹ như chĩ con hay mèo con? ? Thú mỏ vịt cĩ cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ở nước? ? Kanguru cĩ cấu tạo như thế nào phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ? ? Tại sao kanguru con phải nuơi trong túi ấp của thú mẹ? HĐ 2: Bài tập: 19’ - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập sau: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng. 1. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. b. Nuơi con bằng sữa. c. Bộ lơng dày giữ nhiệt. d, Mỏ giống mỏ vịt 2. Con non của Kanguru phải nuơi trong túi ấp là do: a. Thú mẹ cĩ đời sống chạy nhảy. b. Con non khơng thích ra ngồi c. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ. d. Con non chưa biết bú sữa. 3. Đặc điểm di chuyển của kanguru là: a, Đi trên cạn b, Bằng cách nhảy c, Bơi trong nước d, Chuyền cành 4. Thú mỏ vịt là dộng vậta, Đẻ trứng b, Đẻ con c, Đẻ trứng hoặc đẻ con d, Đẻ trứng thai 5. Kanguru là động vật: a, Đẻ trứng b, Đẻ con c, Đẻ trứng hoặc đẻ con d, Đẻ trứng thai - HS nêu câu trả lời: + Nuơi con bằng sữa + Thú mẹ chưa cĩ núm vú + Chân cĩ màng + 2 chân sau to khỏe, dài. + Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ. - HS: làm bài theo cặp. - Đại diện trình bày. 2. Bài tập : 1.b 2.c 3.b 4.a 5.b 4. Củng cố: 3’ - GV chốt lại kiến thức - HS đọc kết luận sgk 5. Dặn dị: 2’ - Học bài và đọc mục "em cĩ biết." - Đọc trước bài mới. Ngày soạn : 12/3/2012 Tuần : 28 Ngày dạy : 13/3/2012 Tiết : 3 TẬP TÍNH ĐỘMG VẬT I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và biết được tập tính là gì. - Biết được một số tập tính của lớp Thú. Tìm hiểu tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua tập tính các bộ thú khác nhau. II. Chuẩn bị 1. GV: - Nội dung và tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. HS: - Xem lại bài đa dạng lớp thú. III. Phương pháp: - Trình bày. IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Kể tên một số tập tính của các động vật thuộc lớp thú mà em đã học? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiến thức mới : 17’ - Giáo viên giảng: HĐ2 : Bài tập về tập tính: 17’ BT1: Em hãy giải thích vì sao kiến đi hàng đàn? Đây là loại tập tính gì? BT2: Tại sao ong cĩ thể bay xa tìm hút mật mà vẫn về được tổ? Đĩ cĩ phải tập tính khơng? BT3: Tập tính bay của chuồn chuồn ? - Lắng nghe - Dựa vào kiến thức vừa học trao đổi nhĩm hồn thành bài tập. - Đại diện trình bày được ý kiến của nhĩm về nội dung câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Dựa vào kiến thức vừa học trao đổi nhĩm hồn thành bài tập. - Đại diện trình bày được ý kiến của nhĩm về nội dung câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ và nêu câu trả lời. 1. Khái niệm tập tính: Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể động vật trả lời kích thích từ mơi trường nhờ đĩ mà động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại. 2. Các loại tập tính: - Tập tính bẩm sinh : là tập tính cơ bản của cơ thể động vật mà ngay từ khi sinh ra đã cĩ, khơng cần qua học hỏi, rèn luyện, mang tính bản năng,đặc trưng cho lồi được di truyền từ bố mẹ, bền vững, khơng thay đổi và khơng chịu ảnh hưởng của điều kiện và hồn cảnh sống, chúng được quyết định bởi yếu tố di truyền. Ví dụ: tập tính sinh sản, nhện nhả tơ, gà con sinh ra biết mổ thĩc,… - Tập tính thứ sinh(tập tính học được): là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể động vật tiếp thu những thơng tin vào trong nảo và từ đĩ hình thành những phản xạ cĩ điều kiện, khơng cĩ khả năng di truyền, dễ mất đi và dễ bị thay đổi trong đời sống. Ví dụ: Tập tính bay của chim, tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ, khỉ tập xiếc, nuơi cá người ta gõ kẻng tạo thĩi quen cho chúng mỗi khi nghe tiếng gõ lại ngoi lên, học viết, học nĩi, học hát…ở người… - Tập tính hỗn hợp: Bao gồm một chuỗi các phản ứng trong đĩ gồm cả tập tính bẩm sinh và tập tính học được . Ví dụ: Gà con sinh ra biết mổ thức ăn, nhưng chưa chính xác và được hồn thiện dần dần trong cuộc sống để tìm thức ăn và mổ chính xác hơn; ở mực bản năng cĩ hình thành túi mực và túi mực này cĩ thể phun ra nhưng dần dần chúng biết tận dụng đặc điểm này để tấn cơng con mồi và tự vệ khi bị kẻ thù tấn cơng. 3. Bài tập : BT1: - Đĩ là tập tính nhận biết đồng loại và dẫn đường nhờ mùi vị. - Mùi vị và tiếp nhận mùi vị ở động vật là một loại tập tính quan trọng, giúp các con vật nhận biết nhau trong bầy đàn, con đực và con cái cĩ thể tìm nhau trong mùa sinh sản. - Kích thích mùi là dạng phổ biến của các lồi động vật giúp chúng nhận biết được thơng tin từ mơi trường(tìm thức ăn, tha mồi, sinh sản). Pheromon là chất chỉ thị hĩa học để làm phương tiện thơng tin nội bộ trong lồi. - Đây là tập tính bẩm sinh. BT2: - Nhiều lồi cơn trùng cĩ các cơ quan cảm giác rất tinh tế. Trong một số trường hợp, các giác quan của chúng nhạy cảm hơn con người rất nhiều. Ví dụ, ong cĩ thể nhìn được trong phổ bức xạ cực tím để tìm kiếm nơi hút mật là những bơng hoa cĩ bức xạ này để "dẫn đường" cho ong. - Đây là một tập tính bẩm sinh. BT3: Những lần bay đầu tiên của chuồn chuồn thuần túy là bản năng, chúng cịn chưa ổn định. Sau đĩ nhờ những kinh nghiệm thu nhận được mà chúng bay đúng hướng và trở thành một bản năng bền vững. 4. Củng cố: 3’ - GV nhắc kiến thức bài học. 5. Dặn dị : 2’ - Về nhà tìm hiểu về tập tính động vật, tiết sau học. - Tham khảo qua sách, báo,…….. Ngày soạn : 13/3/2012 Tuần : 28 Ngày dạy : 14/3/2012 Tiết : 4 TẬP TÍNH ĐỘMG VẬT(tt) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và biết được cơ sở hình thành tập tính . - Ví dụ. II. Chuẩn bị 1. GV: - Nội dung và tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. HS: - Xem lại bài đa dạng lớp thú. III. Phương pháp: - Trình bày. IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Tập tính là gì ? Cĩ mấy loại tập tính? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Lí thuyết. 20’ - Giáo viên giảng về sự phát triển hệ thần kinh liên quan đến tập tính - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ. HĐ 2: Bài tập : 10’ - Lắng nghe. - Nêu ví dụ I. Sự phát triển hệ thần kinh liên quan với sự phát triển tập tính như thế nào? * Cấu tạo và tiến hĩa hệ thần kinh ở động vật: *Hệ thần kinh hình mạng lưới: - Là những tế bào hình sao cĩ gai nhơ ra ngồi phía trong tỏa nhánh và liên kết chằng chịt với nhau tạo thành mạng lưới. Ở kiểu cấu tạo này khi cơ thể bị kích thích tại một điểm, xung động thần kinh sẽ lan tỏa khắp thân -Cấu tạo hệ thần kinh hình mạng lưới này cĩ ở những động vật bậc thấp như: Thủy tức,sứa, san hơ, hải quỳ - Ví dụ: +Thủy tức bắt mồi bằng tua, một đầu tua miệng cĩ nhiều tế bào gai độc. Tế bào này cĩ thể phĩng ra, làm tê liệt con mồi, dễ dàng cho thủy tức dùng tua miệng đưa con mồi vào lổ miệng. +Sứa cĩ khả năng nghe được các hạ âm lan truyền từ xa cĩ dao động ở tần số 8-13Hz thường do các con bảo sinh ra mà tai người khơng nghe được *Hệ thần kinh dạng dây: Cĩ hạch thần kinh ở phần đầu, các dây thần kinh chạy dọc cơ thể và cĩ xu hướng tập trung thành não phía trước. VD: Sán lá gan, sán máu, sán bả trầu, sán dây cĩ đời sống kí sinh, thức ăn phụ thuộc vào cơ thể vật chủ. Cĩ đời sống đa dạng hơn như sống trong cơ bắp trâu bị, trong ruột, máu, gan động vật, cĩ giác bám để lấy thức ăn *Hệ thần kinh chuỗi hạch phân đốt: Gồm cĩ hạch não, vịng thần kinh hầu, hạch dưới hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng.. Ở chuỗi thần kinh bụng, các tế bào thần kinh tập trung thành hạch ở mỗi đốt. Từ hạch thần kinh cĩ một đơi dây thần kinh đi tới thành cơ thể và một đơi dây thần kinh phía trước đi tới vách đốt. VD: Ngành giun đốt (giun đất, rươi, đỉa, vắt) chủ yếu lấy thức ăn bằng cách đào bới ,tiết ra chất nhầy để làm mềm đất lấy thức ăn. *Hệ thần kinh chuỗi hạch phân tán: Cĩ những hạch tên gọi tương ứng như hạch cổ, hạch bụng, hạch chân, hạch ngực và não VD:Thân mềm và chân khớp (Trai, sị, ốc sên, mực tơm...) Mực cĩ hình thức bắt mồi phức tạp, phun túi mực, dùng 2 tua dài bắt mồi đưa vào trong 8 tua ngán đẩy thức ăn vào miệng. *Hệ thần kinh dạng ống: -Xuất hiện ở những đợng vật cấp cao có hệ thần kinh phát triển. Nói cách khác thì đây là dạng tiến hóa cao nhất của hệ thần kinh đợng vật do cĩ sự phân hĩa thành hệ thần kinh trung ương gồm: não bộ và tủy sống; và hệ thần kinh ngoại biên gồm hệ thống từ 10 đến 12 đơi dây thần kinh; sự phát triển của hệ thần kinh cũng thể hiện khác nhau từ cá đến thú -Cùng với sự tiến hĩa của hệ thần kinh hình ống, số lượng tế bào thần kinh ngày càng lớn, sự liên kết và phối hợp hoạt động các tế bào thần kinh ngày càng phức tạp và hồn thiện, nhờ đĩ các hoạt động vật ngày càng đa dạng, chính xác và hiệu quả -Ví dụ: +Hình thức bắt mồi ở cá là bơi ngược dịng +Lưỡng cư cĩ lưỡi phát triển bật ngược về phía sau để bắt mồi +Bị sát: rình mồi, bắt mồi bằng cách xiết chặt con mồi đến chết rồi mới ăn +Chim: bắt mồi phức tạp hơn, rình từ xa bắt mồi chính xác, thức ăn đa dạng +Thú:Hình thức bắt mồi đa dạng, cĩ sự phân hĩa trong bầy đàn, biết dẫn dụ, tấn cơng và phân chia thức ăn trong bầy đàn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung BT1: Giải thích hiện tượng ngủ đơng của một số động vật? BT2 : Em biết gì về tập tính di cư của một số lồi chim? - Trao đổi nhĩm hồn nêu câu trả lời II. Bài tập: BT1: Ngủ đơng là một trạng thái hạ thân nhiệt cĩ điều hịa ở động vật. Hiện tượng này xảy ra trong vài ngày hoặc hàng tuần giúp cho động vật tiết kiệm năng lượng trong mùa đơng. Trong quá trình ngủ đơng, động vật giảm bớt các hoạt động trao đổi chất đến mức rất thấp, thân nhiệt và nhịp thở cũng giảm, lúc này năng lượng sử dụng để duy trì sự sống được lấy chủ yếu từ chất béo (lipid). Các lồi động vật cĩ hiện tượng ngủ đơng là chuột, dơi, sĩc, rắn, ếch nhái... BT2: - Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp giúp động vật tránh được các điều kiện bất lợi của mơi trường, tìm đến nơi cĩ mơi trường thích hợp trong từng giai đoạn phát triển. Ví dụ:- Sứa di cư hằng ngày lên mặt nước hướng về phía mặt trời để duy trì sự sống. - Rươi nổi lên mặt nước vào mùa sinh sản. - Càng cuốn di cư đến vùng đồng lúa để sinh sản. 4. Củng cố : 3’ - GV nhắc kiến thức cơ bản. 5. Dặn dị: 2’ - Tiếp tục tìm hiểu tập tính động vật. Ngày soạn : 13/3/2012 Tuần : 28 Ngày dạy : 14/3/2012 Tiết : 4 TẬP TÍNH ĐỘMG VẬT(tt) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và biết được cơ sở hình thành tập tính . - Ví dụ. II. Chuẩn bị 1. GV: - Nội dung và tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. HS: - Xem lại bài đa dạng lớp thú. III. Phương pháp: - Trình bày. IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Tập tính là gì ? Cĩ mấy loại tập tính? 3. Bài mới:
File đính kèm:
- giao an tu chon sinh 7.doc