Bài giảng chương trình phần địa phương (phần tiếng việt)

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng chương trình phần địa phương (phần tiếng việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn………………………..
Ngày giảng:………………………..



Tiết 133 – Tiếng Việt:	 chương trình địa phương
(phần tiếng việt)

A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy
- Nhận biết một số TN địa phương, và biết chuyển TN các địa phương sang TN toàn dân.
- Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương sao cho phù hợp
2. Giáo dục tư tưởng tình cảm
- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng các từ ngữ địa phương hoặc khi tiếp xúc với các từ ngữ địa phương khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: 
	nghiên cứu kĩ bài, tìm hiẻu các từ ngữ địa phương, sgk, giáo án
2. Trò:
	Đọc, nghiên cứu trước bài mới, sgk, vở ghi
B. Phần thể hiện 
I. Kiểm tra	(5’)
? Nêu đk sử dụng hàm ý? Lấy VD?
Đáp án: 
- Người viết (nói) có ý thức đưa hàm ý
- Người đọc (nghe) có năng lực giải đoán hàm ý
	VD: 
Con: Mẹ ơi tuần này công viên mới có trò chơi hay lắm
Mẹ: Thế thì CN này mẹ con ta cùng đi
II. Bài mới	
	Giới thiệu (1’):
Trong khi giao tiếp hoặc trong khi học các văn bản ta vẫn thường bắt gặp các từ ngữ địa phương. các từ ngữ đó có tác dụng làm nổi bật sắc thái dịa phương, làm cho văn bản thêm sinh động
?
Thế nào là từ ngữ địa phương?

TL
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ dùng trong một hoặc một số địa phương nhất định

?
Đọc yêu cầu bài tập 1

HS
- Thảo luận (1’)
1. Bài tập 1 (12’)

- Kẻ bảng vào vở

TN
địa phương
TN
toàn dân
A
Thẹo
Lặp bặp
Ba
sẹo
lắp bắp
bố, cha
B
Ba
Má
Kêu
đâm
đũa bếp
nói (trổng)
vô
Bố, cha
mẹ
gọi
trở thành
đũa cả
nói (trống không)
vào
C
Ba
Lui cui
Nắp
Nhắm
Giùm
Nói (trổng)
Bố, cha
Lúi húi
Vung
Cho là
Giúp
Nói (trống không)

?
Đối chiếu VD1, và văn bản (B) cho biết đâu là từ địa phương, đâu là từ toàn dân



2. Bài tập 2 (6’)


Kêu: là từ toàn dân, có thể thay thế bằng từ: Nói to
Kêu: từ địa phương- tương đương với: Gọi





3. Bài tập 3. Tìm từ địa phương và từ toàn dân tương đương
HS
Làm vào vở
- Câu đố 1:


TN địa phương
TN toàn dân
Trái
Chi
Quả
Gì
Câu đố 2: Kêu Gọi


Trống hổng trống hảng -Trống huếch trống hoác





3. Bài tập 4 (8’)


Thống kê thành bảng



?
Đọc yêu cầu bài tập 
4. Bài tập 5 (5’)
HS
Thảo luận (1’)

TL
Đại diện các nhóm
a. Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì như thế không phù hợp với bối cảnh câu chuyện vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngoài địa phương của mình


b. Trong lời kể tác giả cũng có dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu nên sắc thái vùng đất nơi việc đang diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để tránh khó hiểu cho người đọc.

Liên hệ: qua bài học này em rút ra điều gì? nhận xét về từ ngữ địa phương và việc sử dụng nó?

HS
Thảo luận (1’)

TL
- Từ ngữ địa phương có mặt tích cực và mặt tiêu cực:


+ Tích cực là làm cho vốn từ địa phương thêm phương pháp.
+ Tiêu cực: phần nào gây trở ngại cho việc giao tiếp giữa các vùng miền


=> Vì vậy cần phát huy mặt tích cực và có ý thức đúng đắn khi sử dụng cũng như tiếp xúc với các từ ngữ địa phương
Khi lớn lên đi học, công tác xa nhà bải biết đến ngôn ngữ vùng đất mới thì các em phải biết thích nghi với cách phát âm cũng như các từ ngữ khác hẳn ở địa phương mình.


III. Hướng dẫn học ở nhà	 (1’)
Tìm thêm các từ ngữ ở địa phương ở các văn bản đã học
Thống kê và ôn tập trước toàn bộ phần TV đã học trong chương trình lớp 9.
Tiết sau ôn tập

File đính kèm:

  • docvan hoc dia phuong.doc
Đề thi liên quan