Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 59: Áp suất

ppt21 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 59: Áp suất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù thao gi¶ng m«n : VËt Lí 8 LỚP 8BChỉ ra câu đúng(Đ), sai(S) A.Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động của vật.C.Nếu lực ma sát lớn hơn lực đẩy,vật chuyển động nhanh dần. D.Nếu lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,vật chuyển động nhanh dần. SĐSĐKiểm tra bài cũЬn vÞ : Tr­êng THCS Quang TrungGi¸o viªn: Hoàng Văn NghịTiÕt 9 – bµi 7:¸p suÊtGDTại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên nền đất mềm,còn ô tô nhẹ hơn lại có thể lún bánh trên chính con đường này?I. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.FFFKhi vật nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì độ lớn lực F = P (ptrọng lượng của vật).?C1:Trong số các lực ghi ở các hình 7.3 a,b sau, thì lực nào là áp lực?A.Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.B.Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.FFA.Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.B.Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.I. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.F II. Áp suất1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?Thế nào là diện tích bị ép?Diện tích S bị épQuan sát thí nghiệm sauÁp lực(F)Diện tích bị ép(S)Độ lún(h)F2 F1S2 S1h2 h1F3 F1S3 S1h3 h1>==>132So sánh các áp lực F,diện tích bị ép S và độ lún h của khối kim loại xuống bột(hoặc cát mịn) của:a/ trường hợp(1) với trường hợp (2).b/ trường hợp(1) với trường hợp (3).Điền kết quả vào bảng 7.1Kết luậnC3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của các kết luận dưới đây:Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực..và diện tích bị épcàng lớncàng nhỏKết luận:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn áp lực và diện tích bị ép.Tiết 9- bài 7 - Áp suấtI. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.F II.Áp suất1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. P: là áp suấtF: là áp lựcS: là diện tích bị épĐơn vị của áp suất:(N)(m2) (N/m2),còn gọi là Paxcan (Pa)1Pa = 1N/m22.Công thức tính áp suấtC4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu các cách làm tăng giảm áp suất?Tăng áp suấtTăng F, giữ nguyên SGiảm S giữ nguyên F Tăng F đồng thời giảm Sgiảm áp suấtGiảm F, giữ nguyên STăng S, giữ nguyên FGiảm F đồng thời tăng STại sao ván trượt tuyết lại to bản?Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, người di chuyển dễ dàng trên lớp tuyết mềm.?C5:	Một xe tăng có trọng lượng 340000N có diện tích tiếp xúc các bản xích với mặt đường nằm ngang là 1,5m2.Một xe ô tô có trọng lượng 20000N có diện tích tiếp xúc với mặt đường nằm ngang là 250cm21. Tính áp suất của mỗi xe lên mặt đường?2. So sánh áp suất xe tăng với áp suất ô tô?3. Trả lời câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài?F1=P1=340000NS1=1,5m2F2=P2=20000NS2=250cm2 1. p1=? p2=?2. So sánh p1 với p2? Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:2/Ta thấy p2>p1. Chứng tỏ áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng.Lời giải =0,025m2Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên nền đất mềm,còn ô tô nhẹ hơn lại có thể lún bánh trên chính con đường này?Do áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn so với xe tăng nên ô tô làm mặt đường lún nhiều hơn, do đó xe ô tô dễ bị sa lầy, khó đi.Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.Áp suất được tính bằng công thức Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa) 1Pa = 1 N/m2Ghi nhớ Hướng dẫn về nhà: 1. Phân biệt khái niệm Áp lực và Áp suất. 2. Sử dụng khái niệm áp suất để giải thích các hiện tượng thực tế, đời sống liên quan.3. Làm các bài tập 7.1;7.3;7.5 trong SBT.Cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • pptGAĐT BÀI ÁP SUẤT.doc.ppt