Bài giảng công nghệ: Kiểm tra 1 tiết

doc6 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng công nghệ: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra kiến thức của hs về kĩ thuật trồng trọt: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt, đất trồng, phân bón, giống, sâu bệnh và cách phòng trừ.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, tư duy độc lập cho hs.
3. Thái độ:
 - Có ý thức làm bài độc lập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
 - Ma trận, đề, đáp án.
2. Học sinh.
 - Ôn tập kiến thức về kĩ thuật trồng trọt.
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra.
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Sơ đồ ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt- Đất trồng
C1,2,4
1,5
C4
1
3,5
Phân bón- Giống
C 3
0,5
C2
2,5
C5
0,5
3,5
Sâu bệnh và cách phòng trừ
C1
2
C 6
0,5
C3
1,5
4
Tổng
3,5
3
3,5
10
Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 7A. Môn : Công nghệ
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3 điểm)
 Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (0,5đ )Trồng trọt có vai trò.
a. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
b. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
c. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu
d. Cả a, bvà c.
Câu 2 (0,5đ ) Đất trồng gồm mấy thành phần?
a. 2 thành phần.	b. 3 thành phần.
c. 4 thành phần.	d. 5 thành phần.
Câu 3(0,5đ ): Phân hữu cơ gồm:
a. Phân vi lượng 	
b. Phân NPK
c. Phân xanh, phân chuồng, phân rác, than bùn, khô dầu 	
d. Phân vi sinh
Câu 4(0,5đ ): Thành phần đất trồng gồm?
a. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
b. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
c. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
d. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 5(0,5đ ):. Hãy chọn các từ hoặc các cụm từ (Giống cây trồng, , bảo quản, nhân giống vô tính ) điền vào chỗ . để hoàn thiện các câu sau:
A/ (0,25đ): ..tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
B/ (0,25đ): Giống cây trồng có thể nhân bằng hạt hoặc
Câu 6 (0,5đ): Hãy nối một cụm từ chỉ biện pháp kỹ thuật ở cột A với một cụm từ tương ứng chỉ mục đích ở cột B:
A
Nối
B
Cày sâu,bừa kỹ,bón phân hữucơ để
Thau chua, rửa mặn, xổ phèn
Làm ruộng bậc thang để
Tăng bề dày lớp đất trồng
Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi
II. TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu 1: Biện pháp canh tác có tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại như thế nào? (2 điểm )
Câu 2: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? (2 điểm )
Câu 3 : Hãy trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? (2 điểm )
Câu 4 :( LỚP 7A1) Đất trồng có nguồn gốc từ đâu ? (1 điểm )
Bài làm:
IV ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 Điểm ).
A. Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. ( 2Điểm ).
Câu
1
2
3
4
Đáp án
d
b
c
c
 B. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ ()(0,5 điểm )
Câu 5: a)Giống cây trồng Câu 5:b) Nhân giống vô tính 
Câu 6:.( 0,5 điểm )
A
Nối
B
Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ để
Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi
Làm ruộng bậc thang để
Tăng bề dày lớp đất trồng
Thau chua, rửa mặn, xổ phèn
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 Điểm ).
Câu 1 (2 điểm ) Biện pháp canh tác có tác dụng:
- Vệ sinh đồng ruộng làm đất: Trừ được mầm mống sâu bệnh ẩn náu.
- Gieo trồng đúng thời vụ: Để tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lý: Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây.
- Luân canh: Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
Câu 2 (2,5 điểm ).
Các biện pháp:
 - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
 - Biện pháp thủ công.
 - Biện pháp hoá học.
 - Biện pháp sinh học.
 - Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 3 (1,5điểm ).
Các phương pháp:
- Phương pháp chọn lọc. 
- Phương pháp lai.
- Phương pháp gây đột biến.
Câu 4 (1 điểm ). Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố địa chất, khí hậu, sinh vật, con người.
4. Củng cố 
 - Thu bài.
5.Dặn dò
 - Nghiên cứu bài Làm đất và bón phân lót gieo trồng cây nông nghiệp trong SGK
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về kỹ thuật chăm sóc cây rừng và gieo trồng cây rừng khai thác và bảo vệ rừng, 
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy độc lập của HS
3. Thái độ.
- Có ý thức làm bài độc lập, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên. - Đề kiểm tra, ma trận đề và đáp án
2. Học sinh. - Ôn tập kiến thức về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng khai thác bảo vệ rừng, 
 - Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
III. Tiến trình thực hiện.
	1. Sơ đồ ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TNTL
TN
KQ
TNTL
Gieo trồng cây nông nghiệp
C1,
0,5 
0,5
Thu hoạch bỏa quản và chế biến nông sản 
C 2
1,5 
C 2
0,5
2
Luân canh, xen canh, tăng vụ
C 3,4
1,5
1,5
Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng.
C 3
2
C1
2
 C3 
1
5
Làm đất gieo ươm cây rừng
C 2
0,5
C3
0,5
1
Tổng điểm
2,5
4,5
3
10
2. Đề kiểm tra:
Họ và tên:.. 	 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lớp: 7A.. 	Môn: Công nghệ.(thời gian 45’)
Điểm
Nhận xét của giáo viên.
Câu 1: Việc phá rừng trong thời gian qua ở nước ta đã gây ra những hậu quả gì?
Câu 2: Trình bày mục đích và phương pháp bảo quản nông sản? Cho ví dụ?
Câu 3: Em hãy cho biết vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất? Cho ví dụ?
Câu 4: Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc sẽ gây hậu quả gì? Tại sao?
Câu 5: (7A1) Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
BÀI LÀM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Đáp án và thang điểm
Câu 1: (1đ) Những hậu quả : Làm cho diện tích đồi trọc ngày càng tăng, diện tích rừng ngày càng giảm, gây thiên tai lũ lụt hạn hán, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của người dân. (1đ)
Câu 2: (2đ)
- Mục đích: Hạn chế sự hao hụt về số lượng.(0,5đ)
- Phương pháp:
+ Bảo quản thông thoáng. Ví dụ..(0,5đ)
+ Bảo quản kín. Ví dụ..(0,5đ)
+ Bảo quản lạnh. Ví dụ..(0,5đ)
Câu 3: (3đ).
Rừng có vai trò;
+ Làm trong sạch bầu không khí.(0,5đ)
+ Bảo vệ cải tạo môi trường. (0,5đ)
+ Tạo nguồn hàng xuất khẩu. (0,5đ)
+ cung cấp đồ dùng trong gia đình.(0,5đ)
+ Tạo cảnh quan du lịch.(0,5đ)
+ Nơi ở của nhiều loài động vật. (0,5đ)
Câu 4: (1đ) 
- Phủ xanh đất trống đồi trọc..(1đ)
Câu 5:(3đ) 
Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc thì cây rừng không phát triển hoặc sẽ bị chết.
Vì:
- Các loại động vật và các loại côn trùng sễ phá hại cây rừng.
- Cỏ và các cây dây leo sẽ hút hết chất dinh dưỡng có trong đất hoặc chèn ép, che khuất ánh sáng nên cây rừng không quang hợp được dẫn đến cây rừng không phát triển được và chết.
4. Thu bài- nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà
Kẻ sơ đồ 10, 11 SGK trang 116, 118 vào vở bài tập.

File đính kèm:

  • docDe Kiem tra 1t Ky I.doc