Bài giảng Cổng trường mở ra + Mẹ tôi + cuộc chia tay của những con búp bê

doc67 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cổng trường mở ra + Mẹ tôi + cuộc chia tay của những con búp bê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29 /09 /2009
….............
Bài 1- Tiết 1: 
 Cổng trờng mở ra + Mẹ tôi + cuộc chia tay của những con búp bê
 Ngày giảng 
 02 /10 /2009
 02 /10 /2009
 Lớp /sĩ số
 7A :
 7B :

 (Lí Lan- Báo yêu trẻ) 
 A Mục tiêu cần đạt: 
-Học sinh Naqứm đươc giá tri nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm : Cổng trường mơra , Mẹ tôi , cuộc chia tay của những con búp bê. 
-Giáo dục lòng hiếu thảo với cha mẹ 
-Rèn kĩ năng cảm nhận văn bản nhật dụng 
 B. Chuẩn bị:Soạn bài ,Sgk 
 C Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức:………………………………………………………… 
2. Kiểm tra: Kể tên các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6 Vì sao gọi đó là những văn 
bản nhật dụng ? 
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Lớp 6 đã làm quen với 3 vb nhật dụng. Các vb này đề cập đến vấn đề: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trờng. Xong dến lớp 7 chúng ta tiếp tục gặp lại các vb nhật dụng nhng với đề tài mới nh: nhà trờng, ngời phụ nữ, quyền trẻ em và văn hoá xã hội. Đó là các vấn đề trong cuộc sống đặc biệt vb “Cổng trờng mở ra” , Mẹ tôi , cuộc chia tay của những con búp bê sẽ giúp các em hiểu đợc một trong các đề tài trên 
 *Hoạt động 2Đọc hiểu văn bản
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
Giáo viên yêu cầu h/s nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản cổng trường mở ra ?





?Giáo viên yêu cầu h/s nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản Mẹ tôi ?





?Giáo viên yêu cầu h/s nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản “ Cổng trường mở ra” ?







Giáo viên yêu cầu h/s nêu yêu cầu của đề ?
- H /S làm bài theo nhóm .
- Các nhóm báo cáo kết quả bài làm
1.Cổng trường mở ra.
a. Nghệ thuật :Miêu tả nội tâm nhân vạt một cách tinh tế . Butý kí trữ tình ,ngôi thứ nhất , phương pháp biểu cảm trong văn bản cổng trường mử ra .
b . Nội dung : Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường đứa con vào lớp 1
2 Mẹ tôi .
a. Nghệ thuật : Dùng ngôn từ đối thoại rất thuyết phục dưới dạng một bức thư trong văn bản mẹ tôi .
b. Nội dung :
-Lời dạy của bố đối với con phảiyêu thương kính trọng cha mẹ .
3 . Cuộc chia tay của nhữn con búp bê .
A . Nghệ thuật :
- Kể truyện trong sáng , bố cục chặt chẽ ,hợp lí, nghệ thuật miêu tảchan thực tinhtế trong văn bản cuọc chia tay của những con búp bê .
b.Nội dung :
- Cuộc chia tay xót xa giữa hai anh em khi cha mẹ ly hôn
II . Luyện tập : 
Câu hỏi :1 / Trong ba truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” “ Cổng trường mở ra” “ Mẹ tôi’em thích nhất văn bản nào / Văn bản đó có tác dụng gì với em ?
2 / Văn bản “mẹ tôi” khiến em suy nghĩ gị về bản thân ?
 4 . củng cố .
 ? kể tóm tắt các văn bản “ Cổng trường mở ra” “ Mẹ tôi” “ cuộc chia tay của những con búp bê”
 5 . HDVN.
 H/s ôn lai các kiến thức đã học , xem lại các bài từ ghép từ láy





Ngày soạn : 07 /10 /2009
 Tiết 2: Từ ghép + Từ láy
 Ngày giảng
 10 /10 /2009
 10 /10 /2009
 Lớp /sĩ số
 7 A:
 7 B :

A.Mục tiêu cần đạt:
-Nắm được cấu tạo của từ ghép và láy.Hiểu được nghĩa của từ ghép.,từ láy-Giáo dục ý thức trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt, sư giống nhau và khác nhau của từ láy và từ ghép
-Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép khi nói viết.
B Chuẩn bị:
- Giáo viên :Bảng phụ ,Sgk
 -Học sinh : ôn lại kiến thức đã học ,sgk
C.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:……
2.Kiểm tra bài cũ:
3Giới thiệu bài:
 

 
Vậy từ ghép được chia thành những loại nào ?




Vậy em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép CP và nghĩa của từ ghép ĐL ?


? Nghĩa của từ ghép đẳng lập có gì khác với nghĩa của từ ghép chính phụ ?

(



Em hãy nêu cấu tạo của từ láy (láy toàn bộ và láy bộ phận ) ?






? Nghĩa của từ láy được cấu tạo như thế nào ?.

I . Nội dung :
1. Từ ghép :
a Các loại từ ghép: có 2 loại :ghép CP và ghép ĐL
*Từ ghép CP:Có tiếng chính và tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính.Tiếng chính đứng trớc,tiếng phụ đứng sau.
*Từ ghép ĐL:Có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp
=>nghĩa của từ ghép CP có tính phân nghĩa.
b.Nghĩa của từ ghép:
*Từ ghép CP co t/c phân nghĩa.Nghĩa của từ ghép CP hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
*Từ ghép ĐL có t/c hợp nghĩa.Nghĩa của từ ghép ĐL khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
2 .Từ láy :
a. Cấu tạo từ láy :Có hai loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận.
*Láy toàn bộ : Các tiếng lặp lại hoàn toàn nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh diệu hoặc phụ âm cuối ( đều tạo ra sự hài hoà về âm thanh )
 * Láy bộphận :Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần
- Nghĩa của từ láy đươc tạo nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và có sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng , trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc )thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm ,sắc thái giảm nhẹ 

 II . Luyện Tập .
1 . Bài tập 1 : Hãy sắp xếp các từ gép sau vào bảng phân loại 
 Từ ghép
 Từ ghép đẳng lập
 Từ ghép chính phụ
Học hành , nhà cửa ,xoài tượng , nhãn lồng , chim sâu ,làm ăn , đất cát ,xe đạp ,vôi ve , nhà nghỉ , nhà khách


2 . Bài tập 2 Điền các từ đứng trước hoặc đứng sau để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ?
a. áo …. : b..vở .. : c.. nước … : d….cười…. :e…dưa …. : g…. xe…: h…..rung….
3 . Bài tập 3: : Hãy sắp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại ?
 Từ láy 
 Từ láy toàn bộ
 Từ láy bộ phận
Long lanh ,khó khăn ,vi vu, nhỏ nhắn , ngời ngời ,bồn chồn ,hiu hiu , linh tinh ,loang loáng , lấp lánh , thoang thoảng .




4 . Bài tập 4 Điền các tiếng để tạo thành từ láy ?
- Rào……: …..Bẩm …: tùm ….., nhẹ…,…lùng ….,..chít…,…trong…,..ngoan…..

 4: Củng cố.
 ?So sánh từ ghép CP và từ ghép ĐL ?
 ?Tác dụng của từ ghép trong văn biểu cảm ?
 5 .HDVN :
 Chuẩn bị : kiến thức văn tự sự
-



Ngày Soạn
…………… Tiết 3 Văn tự sự 
 Ngày giảng
 16 /10 /2009
 16/10 /2009
 Lớp /sĩ số
 7 A:
 7 B :


A.Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh ôn lại kiến thức thế nào là văn tự sự ,các bứoc làm văn tự sự
 Rèn kĩ năng làm văn tự sự .
B. Chuẩn bị: Bảng phụ,Sgk
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức:………………………………………………………………
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3 ,Giảng bài mới .
 


 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
 ? Thế nào là văn tự sự ?




? Hãy nêu các bước thực hành văn tự sự ?
I : Định nghĩa về văn tự sự:
- Tự là kể , sự là sự việc , câu chuyện .Tựư là kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc thấy về một việc hoặc một sự kiện nào đó 
II . Các bước thực hành văn tự sự .
Tìm hiểu yêu cầu của đề .
Quan sát và tưởng tưởng
Xác định nhân vật và xây dựng câu chuyện
Tìm chi tiết có ý nghĩa cho từng sự việc 
 Chọn từ đặc sắc
 III . Luyện tập
 Đề bài :Hãy kể một kỷ niệm sâu sắc về ông em ?
 4 Củng cố :
 Giáo viên hệ thống kiến thức .
 5. HDVN.
 Ôn lai những kiến thức về văn tự sự 
 Chuẩn bị bài 3 ca dao dân ca
 




Ngày soạn ;22 /10 /2009
Tiết 4 Những câu hát về tình cảm gia đình+ những câu hátvề tình yêu quê hương đất nước
 Ngày giảng
 23 /10 /2009
 23/10 /2009
 Lớp /sĩ số
 7 A:
 7 B :

A.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung những câu hát về tình cảm gia đình+ những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
-biết trân trọng tình cảm gia đình tình yêu quê hương ,đất nước .
B.Chuẩn bị: Bảng phụ,Sgk
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức:……………………………………………………………………
 2Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài:
 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
 G/V yêu cầu hs đọc các bài ca dao về về tình cảm gia đình+ những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
 ? Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài ca dao 





I. Kiến thức cơ bản :
1. Ngôn ngữ trong sáng , âm điệu thiết tha sâu lắng , dùng biện pháp so sánh trong văn bản những câu hát về tình cảm gia đìng -> thể hiện tình cảm gia đình .
2. Nghệ thuật so sánh ,điệp ngữ , liệt kểt trong văn bản những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước , con người. -> Thể hiện tình cảm yêu mến quê hương đất nước ,con người .
 II.Luyện tập :
 ? Hãy đọc những bài ca dao thể hiên tình cảm gia đình mà em biết ?
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm các bài ca dao có lien quan đên bài học




Ngày soạn ;27 /10 /2009
Tiết 5 :Những câu hát than thân
 những câu hát châm biếm
 Ngày giảng
 30 /10 /2009
 30/10 /2009
 Lớp /sĩ số
 7 A:
 7 B :

A.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung những câu hát than thân những câu hát châm biếm.
Giáo dục tình thơng yêu cảm thông với số phận ngời lao động trong xh cũ- đt với những tư tưởng lạc hậu pk
.B.Chuẩn bị: Giáo án,Sgk ,sgv .
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức:……………………………………………………………………
 2Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài:
 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
 G/V yêu cầu hs đọc các bài ca dao than thân+ những câu hát về châm biếm

? Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài ca dao 






I. Kiến thức cơ bản :
1. Biện pháp so sánh ,ẩn dụ từ ngữ buồn thương -> Nỗi vất vả của người lao động trong xã hội cũ .
2 Nghệ thuật châm biếm tài tình sắc sảo ,dùng nhiều biện pháp tu từ:ẩn dụ ,điệp ngữ , nối quá ,cường điệu ,đối lập .- > phê phán những thói hư, tật xấu nghiện ngập ,lười biếng ,ma chay ,cưới xin.
 II.Luyện tập :
 ? Hãy đọc những bài ca dao than thân mà em biết ?
 Sưu tâm những bài ca dao châm biếm ?
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm các bài ca dao có liên quan đên bài học
 




Ngày soạn ;03 /11 /2009
Tiết 6: Sông núi nước Nam
 Phò giá về kinh
 Ngày giảng
 06 /11 /2009
 06/11 /2009
 Lớp /sĩ số
 7 A:
 7 B :

A.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung bài sông núi nước Nam , phò giá về kinh .
Giáo dục lòng yêu nước ,tự hào đân tộc
- Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình trung đại
.B.Chuẩn bị: Giáo án,Sgk ,sgv .
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức:……………………………………………………………………
 2Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài:

 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
 G/V yêu cầu hs đọc các bài sông núi nước Nam ,phò giá về kinh .
? Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài thơ trên ? 



I. Kiến thức cơ bản :
1. Ngôn ngữ hàm xúc lời thơ cô đọng, âm điệu hào sáng, rắn rỏi tràn đầy niềm tự hào -> Thể hiên khí phách hào hùng ,niềm tự hào dân tộc và khát vọng hoà bình.
 II.Luyện tập :
? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về hai bài thơ trên ? Hai bài thơ trên dã để lại cho em ấn tượng gì ?
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm có liên quan đến bài học
 




Ngày soạn ;09 /11 /2009
Tiết 7 Đại từ - quan hệ từ
 Ngày giảng
 13 /11 /2009
 13/11 /2009
 Lớp /sĩ số
 7 A:
 7 B :

A.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh nắm được khái niệm đại từ ,quan hệ từ,chức vụ ngữ pháp của đại từ ,quan hệ từ,, các loại đại từ,quan hệ từ .
 - Năng cao kỹ năng sử dụng quan hệ, đại từ từ khi đặt câu
.B.Chuẩn bị: Giáo án,Sgk ,sgv .
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức:……………………………………………………………………
 2Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài:

 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
? Thế nào là đại từ ? cho ví dụ ?






? Đại từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu ? Cho ví dụ ?


? Em hãy nêu các đại từ đã học ? Cho ví dụ ?







? Thế nào là quan hệ từ ? cho ví dụ ?





Giáo viên lưu ý cho học sinh :





 ? Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp ? cho ví dụ
I. Kiến thức cơ bản :
1.Đại từ :
a. Khái niệm :Dùng để trỏ người ,sự vật , hoạt động ,tính chất ..được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hay dùng để hỏi .
b. Chức vụ ngữ pháp :- Đại từ có thể đảm nhận vai trò ngữ pháp như : Chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ ,động từ ,tính từ…..
c .Các loại đại từ :
-Đại từ dùng để :+ Trỏ người ,sự vật (đại từ xưng hô )
 + Trỏ số lượng 
 + Trỏ hoạt đọng tính chất ,sự vật .
- Đại từ dùng để hỏi :
 + Hỏi về người ,sự vật .
 + Hỏi về số lượng .
 + Hỏi về hoạt động ,tính chất ,sự việc .
2: Quan hệ từ :
A . Khái niệm : Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so sánh , sở hữu , nhân quả ..giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong một đoạn văn .
* Chú ý : Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ , đó là những trường hợp không có quan hệ từ câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa .Bên cạnh đó có những trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ
B . Các căp quan hệ từ thường gặp :
+ Nếu – thì : + Tuy – nhưng : + Vì (thế )- (cho ) nên : + Bởi – nên 

 II.Luyện tập :
Bài1 : Từ nào là đại từ trong câu sau đây ? Chúng được dùng để làm gì ?
 Ai đi đâu đấy hỡi ai ?
Bài 2 Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau ?
+ Nếu – thì : + Tuy – nhưng : + Vì (thế )- (cho ) nên : + Bởi – nên , càng – càng .

? 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đên bài học
 




Ngày soạn :
 Tiết 8: Văn biểu cảm và phát biểu cảm nghĩ
 Ngày giảng 


 Lớp / sĩ số



A Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh ôn lai khái niệm thế nào là văn biểu cảm và phát biểu cảm nghĩ,Đặc điểm của văn biểu cảm
 - Rèn Kỹ năng làm bài văn biểu cảm và phát biểu cảm nghĩ .
B. Chuẩn bị: Bảng phụ,sgk, phiếu học tập.
C. Tiến trình lên lớp :
 * Hoạt động 1: Khởi động
 1. Tổ chức:……………………………………………………………..
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là đại từ ? Hãy nêu các loại đại từ đã học ?cho ví dụ ?
 3.Giới thiệu bài :
 * Hoạt động 2: Bài mới.
 I/ Bài học.
 ? Giáo viên yêu cầu hs nêu lại khái niệm thế nào là văn biểu cảm ?



 ? Văn biểu cảm có đặc điểm gì ?
GV gợi ý 
 ? Để biểu đạt tình cảm người viết chọn những hình ảnh ntn ?






? Bố cục của bài văn biểu cảm ntn ?
? Tình cảm trong bài văn phải ra sao /
I . Kiến thức cơ bản 
1 . Khái niệm : Biểu cảm là lối văn bộc lộ cảm nghĩ , cảm xúc ,phát biểu cảm nghĩ cuả người viêtý đối với sự vật ,một người hoặc một sự kiện nào đó .
2.Đặc điểm của văn biểu cảm .
- Mỗi bài văn phải biểu đạt một tình cảm chủ yếu ,
- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ ,tượng trưng ( là đồ vật ,loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng ,hoặc biểu đạt bằng cách trực tiếp những nỗi niềm ,cảm xúc trong lòng.
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như bài văn khác .
- Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng ,trong sáng ,chân thực thì bài văn mới có gía trị biểu cảm cao .
 II . Luyện tập
Đề bài : Câu chuyện chân , tay , tai, mắt , miệng nói với em điều gì ? Hãy nói cảm nghĩ của mình ?
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đên bài học ?





Ngày soạn :

 Tiết 9 Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường 
 Trông ra – Bài ca Côn Sơn . 
 
 Ngày giảng


 Lớp ? sĩ số




A.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung bài buổi chiều dứng ở phủ Thiên trường trông ra , Bài ca Côn Sơn .
- Giáo dục lòng yêu nước ,tự hào đân tộc
 - Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình trung đại
B Chuẩn bị : Soạn bài .Sgk,phiếu học tập.
C.Tiến trình lên lớp :
 *Hoạt động 1: Khởi động .
 1. Tổ chức: ……………………………………………………………..
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3: Bài mới.

- Gv y/c HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ
- H/s đọc bài
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài thơ trên ? 


I/Kiến tức cơ bản:
1 .Bài 1 : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trưòng trông ra 
a . Nghệ thuật :thểthơ thất ngôn tứ tuyệt , miêu tả chân thực .
b. Nội dung :Cảnh tượng buổi chiều ở vùng quê trầm lạng mà không đìu hiu , ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ .
2 . Bài 2 : Bài ca Côn Sơn
a. Nghệ thuật : Biện pháp so sánh , điệp từ , nghệ thuật miêu tả , hình ảnh chọn lọc , sinh động .
b . Nội dung : Cảnh đẹp Côn Sơn kết hợp con người trong cảnh .
 II . Luyện tập .
 ? Sau khi hiểu được giá trị của bài thơ , em có thêm suy nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là một người dân quê ? Từ đó em có thẻ nói gì nữa gì về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta ? 
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đên bài học ?

 

Ngày soạn :
 Tiết 10 Sau phút chia li – Bánh trôi nước. 
 
 Ngày giảng


 Lớp ? sĩ số



A.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung bài sau phut chia li, bánh trôi nước .
- Giáo dục lòng tự hào, yêu quý các nhà thơ nữ; Cảm thông, thương cảm với số phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ. 
 Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình trung đại
B Chuẩn bị : Soạn bài .Sgk,phiếu học tập.
C.Tiến trình lên lớp :
 *Hoạt động 1: Khởi động .
 1. Tổ chức: ……………………………………………………………..
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3: Bài mới. 
- Gv y/c HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ
- H/s đọc bài
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài thơ trên ? 


I .Kiến thức cơ bản :
1.Bài thơ : Sau phút chia ly .
a. Nghệ thuật :ngôn từ ,dùng điệp ngữ đối lặp , từ ngữ biẻu cảm .
b . Nội dung : Tâm trạng của người phụ nữ có chồng ra trận , nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa, mong mỏi niềm hạnh phúc lứa đôi .
2. Bài thơ : Bánh trôi nước .
a . Nghệ thuật : Ngôn ngữ bình dị trong sáng mang đậm vị đân gian .
b. Nội dung : Qua hình ảnh bánh trôi nứoc tác giả muốn nói lên thân phận nhỏ bé , phụ thuộc của người phụ nữ xưa .
 II. Luyện tập
Câu hỏi :Em hãy liệt kê những câu hát than thân mà em biết , từ đó tìm ra mối liên hệ trong cảm xúc giữa bài thơ bánh trôi nước với những câu hát than thân thuộc đân ca, ca dao
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đên bài học ?

 





Ngày soạn :
 Tiết 11 . Qua đèo ngang – Bạn đến chơi nhà. 
 
 Ngày giảng


 Lớp ? sĩ số



.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung bài “ Qua đèo Ngang , bạn đến chơi nhà”.
 - Giáo dục lòng yêu th/nh, đất nước. 
 - Giáo dục ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, tốt đẹp.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thơ bát cú.
B Chuẩn bị : Soạn bài .Sgk,phiếu học tập.
C.Tiến trình lên lớp :
 *Hoạt động 1: Khởi động .
 1. Tổ chức: ……………………………………………………………..
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3: Bài mới. 
- Gv y/c HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ
- H/s đọc bài
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài thơ trên ? 


I . Kiến thức cơ bản
1.Bài thơ “ Qua đèo Ngang”
a. Nội dung. Cảnh đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút , thấp thoáng có sự sống con người nhưng hoang sơ , đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà , nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả
b . nghệ thuật : Miêu tả , đối chặt chẽ ,đảo ngữ , nhân hoá , liên tưởng , chơi chữ ,dùng điển cố ,điển tích .
2. Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”
a. Nghệ thuật :Thơ nôm giản dị ,tự nhiên ,trong sáng mà sâu sắc , tình cảm chân thành , xúc động , hóm hỉnh.
b. Nội dung ;Ca ngợi tình bạn chân thàn , cao đẹp .
 II . Luyện tập .
Câu 1 : Em có nhận xét gì về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ ?
Câu 2 : So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ ta với ta” trong bài qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan ? 

 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đên bài học ?

 

Ngày soạn :
 Tiết 12 . Từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa
 Ngày giảng


 Lớp / sĩ số



 
.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh nắm được khái niệm từ đồng nghĩa , ,từ trái nghĩa,các loại từ đồng nghĩa ,,cách sử dụng từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa.
 - Năng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa từ khi đặt câu
.B.Chuẩn bị: Giáo án,Sgk ,sgv .
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức:……………………………………………………………………
 2Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài:

 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
? Thế nào là twf đồng nghĩa? cho ví dụ ?







? Em hãy nêu các từ đồng nghĩa đã học ? Cho ví dụ ?


Gv lưu ý hs về cách sử dụng từ đồng nghĩa .







? Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ?



? từ trái nghĩa được sử dụng nhằm mục đích gì ?cho ví dụ ?
I. Kiến thức cơ bản :
1. Từ đồng nghĩa :
a. Khái niệm :.là những từ ngữ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Từ đồng nghĩa có thể phụ thộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau .
c .Các loại từ đồng nghĩa : có 2 loại 
- Những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt với nhau về sắc thái ý nghĩa )
- Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái ý nghĩa khác nhau )
C . Cánh sử dụng từ đồng nghĩa : Không bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhâu . Khi nói và viết cần cân nhắ để chọn trong các từ đồng nghĩa những từ thể hiên đúng thực tế khác quan và sắ thái biểu cảm .
.
2: Từ trái nghĩa :
a. Khái niệm : là những từ có nghĩa trái ngược nhau .
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc các cặp từ trái nghĩakhác nhau
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối tạo ra các hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động 

 II. Luyện tập 
1 .Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau ?
A . Học sinh có nghĩa vụ học tập .
B . Trông nó làm việc rất chướng mắt .
C . Lòng mẹ bao la như biển cả .
D . Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao .
2 . Tìm từ trái nghĩa với các từ gạch chân trong các cụm từ sau ?
A , Lành - áo lành C , Đen :- màu đen
 - tính lành - số đen 
B . Đắt - đắt hàng D , Chín – cơm chín 
 -giá đắt - qủa chín
? 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đên bài học
 






Ngày soạn :
 Tiết 13 . Văn biểu cảm và phát biểu cảm nghĩ 
 Ngày giảng


 Lớp / sĩ số


A.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh nắm được khái niệm thế nào là văn biểu cảm và phát biểu cảm nghĩ . Bốcục của bài văn phát biểu cảm nghĩ , , - Năng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa từ khi đặt câu
.B.Chuẩn bị: Giáo án,Sgk ,sgv .
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Tổ chức:……………………………………………………………………
 2Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài:

 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
? Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học? 




? Bài phát biểu cảm nghĩ vè tác phẩm văn học có bố cục như thế nào ?



I. Kiến thức cơ bản :
1. Khái niệm :.Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ( bài văn , bài thơ ) là trình bày những cảm xúc , tưỏng tưởng , suy nghĩ của mình về nội dung ,hình thức của tác phẩm đó.
- Bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có 3 phần :
+ Mở bài : giới thiệu tác phẩm , hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm .
+ Thân bài : Những cảm xúc , suy nghĩ do tác phẩm gợi lên .
+ Kết bài : ấn tượng chung về tác phẩm
 II > luyện tập.
Đề bài : 1. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ “ Lượm” của nhà thơ Tố Hữu ? 
2 . Hãy phát biểu về tâm trạng của người con gái trong câu ca dao ?
 “ Chiều chiều ra đứng ngõ sau 
 Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đến bài học
 
 

















Ngày soạn :
 Tiết 14 . Xa ngắm thác núi lư 
 Ngày giảng


 Lớp ? sĩ số



.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung bài “ xa ngắm thác núi lư”
 - Giáo dục lòng yêu th/nh, đất nước. 
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thơ trung đại
B Chuẩn bị : Soạn bài .Sgk,phiếu học tập.
C.Tiến trình lên lớp :
 *Hoạt động 1: Khởi động .
 1. Tổ chức: ……………………………………………………………..
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3: Bài mới. 
 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
Gv y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ
- H/s đọc bài
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài thơ trên ? 


I. Kiến thức cơ bản :
1. Nghệ thuật : Phương thức biểu cảm, nghệ thuật miêu tả hình ảnh tráng lệ , huyền ảo .
2 .Nội dung :Bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư ,quađó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ , hào phóng của tác giả
 II > luyện tập.
Câu hỏi ; Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ “ Xa ngắm thác núi lư”
 4 . Củng cố
 G v hệ thống kiến thức bài học
 5 . HDVN :
 Ôn lai các kiến thức đã học ,sưu tầm liên quan đến bài học
 
 






Ngày soạn :
 Tiết 15 . Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Ngẫu 
 
 Ngày giảng


 Lớp ? sĩ số



.Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh cần nắm đựoc giá trị nghệ thật và nội dung bài “ Cảm nghĩ trông đêm thanh tĩnh” ‘Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về thăm quê”
 - Giáo dục lòng yêu th/nh, đất nước. 
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thơ trung đại
B Chuẩn bị : Soạn bài .Sgk,
C.Tiến trình lên lớp :
 *Hoạt động 1: Khởi động .
 1. Tổ chức: ……………………………………………………………..
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3: Bài mới. 
 Hoạt đông của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cơ bản

- Gv y/c HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ
- H/s đọc bài
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung các bài thơ trên ? 


I. Kiến thức cơ bản :
1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh :
a. Nghệ thuật : Lời thơ cô đọng ,ngôn ngữ tinh tế ,gơị cảm ,nghệ th

File đính kèm:

  • docde thi hoc sinh gioi vong 1.doc
Đề thi liên quan