Bài giảng Khái quát về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám nam 1945 đến hết thế kỉ XX

doc85 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khái quát về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám nam 1945 đến hết thế kỉ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1: Đọc văn :

Baøi 1

	
 
 Nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña VHVN tõ 1945 ®Õn 1975:
 a) NÒn v¨n häc chñ yÕu vËn ®éng theo h­íng c¸ch m¹ng ho¸, g¾n bã s©u s¾c víi vËn mÖnh chung cña ®Êt n­íc:
 V¨n nghÖ trë thµnh vò khÝ s¾c bÐn phôc vô kÞp thêi cho sù nghiÖp “v¨n ho¸ nghÖ thuËt còng lµ mét mÆt trËn” –Hoà Chí Minh, c¸ch m¹ng g¾n bã s©u s¾c vµ ¨n nhÞp víi tõng chÆng ®­êng cña lÞch sö d©n téc… Tæ quèc ®· trë thµnh mét nguån c¶m høng trë thµnh ®Ò tµi lín cña v¨n häc. Bªn c¹nh ®ã ®Ò tµi chñ nghÜa x· héi còng lµ mét ®Ò tµi lín cña v¨n häc …
 b) NÒn v¨n häc h­íng vÒ ®¹i chóng:
 +Nh©n d©n lµ nh÷ng con ng­êi lµm chñ lµ ®èi t­îng ph¶n ¸nh, lµ ®èi t­îng th­ëng thøc…TÝnh nh©n d©n trë thµnh c¶m høng chñ ®¹o, trë thµnh ®Ò tµi cho c¸c t¸c phÈm...
 +Ph¶n ¸nh vÒ cuéc sèng, kh¸t väng, kh¶ n¨ng vµ con ®­êng tÊt yÕu ®i ®Õn víi c¸ch m¹ng… nÒn v¨n häc mang tÝnh nh©n d©n s©u s¾c.
c) NÒn v¨n häc chñ yÕu mang khuynh h­íng sö thi vµ c¶m høng l·ng m¹n:
 +V¨n häc ®· t¸i hiÖn nh÷ng mèc son chãi läi trong lÞch sö d©n téc (chèng Ph¸p, chèng MÜ, x©y dùng chñ nghÜa x· héi), nh÷ng nh©n vËt ®¹i diÖn tiªu biÓu cho lÝ t­ëng d©n téc, g¾n bã sè phËn víi c¶ céng ®ång d©n téc ng«n ng÷ trang träng, tr¸ng lÖ hµo hïng.
 +NÒn v¨n häc trµn ®Çy c¶m høng l·ng m¹n, tin vµo t­¬ng lai tÊt th¾ng cña c¸ch m¹ng, n©ng ®ì con ng­êi ViÖt Nam v­ît lªn mäi thö th¸ch ®Î h­íng tíi ngµy chiÕn th¾ng…
II/ Kh¸i qu¸t v¨n häc ViÖt Nam tõ 1975 ®Õn hÕt TK XX.
 1. Hoµn c¶nh lÞch sö, x· héi vµ v¨n ho¸.
- §Êt n­íc thèng nhÊt vµ më ra mét giai ®o¹n míi, ®êi sèng, t­ t­ëng, nhu cÇu cã sù thay ®æi. Tuy nhiªn ta l¹i gÆp khã kh¨n lín vÒ kinh tÕ vµ nhÊt lµ sù sôp ®æ cña c¸c n­íc §«ng ©u cã ¶nh h­ëng kh«ng lín ®Õn ®êi sèng x· héi.
-§¹i héi §¶ng lÇn thø VI ®· quyÕt ®Þnh ®æi míi… chuyÓn nÒn kinh tÕ bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, sù tiÕp xóc víi nhiÒu nÒn v¨n ho¸ trªn thÕ giíi… V¨n häc còng ph¸t triÓn phï hîp vèi quy luËt ph¸t triÓn cña x· héi.
2. Nh÷ng chuyÓn biÕn vµ mét sè thµnh qu¶ b­íc ®Çu
- Th¬ ca: Th¬ ca vÉn cã sù ph¸t triÓn. Nh÷ng t¸c gi¶ ®· thµnh c«ng trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ vÉn tiÕp tôc s¸ng t¸c nh­ Xu©n Quúnh, NguyÔn Duy, H÷u ThØnh, Thanh Nhµn…ChÕ Lan Viªn vÉn ©m thÇm ®ái míi th¬ ca vµ ®­îc ®¸nh dÊu b»ng tËp Di c¶o th¬. Bªn c¹nh ®ã sau n¨m 1975 cã sù në ré cña thÓ lo¹i Tr­êng ca. Ngoµi nh÷ng nhµ th¬ tõ thÕ hÖ chèng Mü ®· cã sù xuÊt hiÖn nhiÒu nhµ th¬ thÕ hÖ sau chèng mÜ: NguyÔn ThÞ Hång Ng¸t, §oµn ThÞ Lam LuyÕn, Tr­¬ng Nam H­¬ng..
- V¨n xu«i: Tõ sau n¨m 1975 v¨n xu«i cã nhiÒu khëi s¾c cã ý thøc ®æi míi c¸ch viÕt vÒ chiÕn tranh. Tõ sau nh÷ng n¨m 80 v¨n häc trë nªn s«i næi h¬n víi nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu §øng tr­íc biÓn, Cï lao Chµm - NguyÔn M¹nh TuÊn; Cha vµ con vµ…, GÆp gì cuèi n¨m - NguyÔn Kh¶i; Mïa l¸ rông trong v­ên - Ma V¨n Kh¸ng; Thêi xa v¾ng - Lª lùu…Tõ sau ®¹i héi VI cña §¶ng v¨n häc ®· thùc sù ®æi míi nhÊt lµ ®æi míi t­ duy t¹o nªn nh÷ng t¸c phÈm cã gi¸ trÞ : BÕn kh«ng chång – D­¬ng H­íng; Nçi buån chiÕn tranh _ B¶o Ninh; c¸c tiÓu thuyÕt cña NguyÔn Huy ThiÖp…
- KÞch nãi: tõ sau chiÕn tranh kÞch nãi cã sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ ®Æc biÖt c¸c vë kÞch cña L­u Quang Vò, Xu©n Tr×nh…
- LÝ luËn phª b×nh: Ngoµi nh÷ng tªn tuæi tõ tr­íc cã sù xuÊt hiÖn mét sè c¸c nhµ phª b×nh trÎ. §· cã ý thøc trong ®æi míi ph­¬ng ph¸p tiÕp cËn ®èi t­îng v¨n häc…
NhËn xÐt: Tõ n¨m 1975 vµ nhÊt lµ tõ n¨m 1986 nÒn v¨n häc ViÖt Nam chuyÓn sang mét giai ®o¹n míi (Tõ 1975 ®Õn 1985 vµ tõ 1986 ®Õn nay). V¨n häc vËn ®éng theo khuynh h­íng d©n chñ ho¸, mang tÝnh nh©n b¶n, nh©n v¨n s©u s¾c, ®a d¹ng vÒ chñ ®Ò, ®Ò tµi, thñ ph¸p nghÖ thuËt, ®Ò cao c¸ tÝnh s¸ng t¹o cña nhµ v¨n, ®æi míi c¸ch nh×n nhËn ®¸nh gi¸, tiÕp cËn con ng­êi, con ng­êi ®Æt trong nh÷ng mèi quan hÖ phøc t¹p, thÓ hiÖn con ng­êi ë nhiÒu ph­¬ng diÖn kÓ c¶ ph­¬ng diÖn t©m linh, v¨n häc giai ®o¹n nµy chñ yÕu h­íng néi h­íng tíi con ng­êi sè phËn ®êi th­êng…
 Tuy nhiªn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng còng ®· t¸c ®éng tiªu côc ®Õn v¨n häc kh«ng Ýt kÎ ®· ch¹y theo thÞ hiÕu tÇm th­êng biÕn nh÷ng s¸ng t¸c trë thµnh thø hµng ho¸ ®Ó c©u kh¸ch…
III - GHI NHÔÙ
2. Gợi ý giải bài tập.
Câu nói của Nguyễn Đình Thi đề cập tới mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng sự kháng chiến - đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. Mặt khác, chính hiện thực cách mạng và kháng chiến đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho văn nghệ
Bài làm tham khảo:
A/ Đề bài :Có ý kiến cho rằng “Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 là nền  văn học chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
1/ Nền  văn học chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi
a/ Thế nào là một tác phẩm được sáng tác theo khuynh hướng sử thi
*/ Tác phẩm được sáng tác theo khuynh hướng sử thi là tác phẩm:
_ Đề tài có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân, liên quan đế những vấn đề sống còn của cả cộng động dân tộc.
_ Nhân vật được ca ngợi là những người anh hùng sống chết vì Tổ quốc, vì Cách mạng
_ Mối quạn hệ giữa cá nhân và cộng đồng : Số phân cá nhân, chuyện đời tư thường ít được đặt ra. Nếu có nói đến chẳng qua cũng để nhấn mạnh thêm trách nhiệm và tình cảm của người anh hùng đối với cộng đồng (hi sinh quyền lợi, hạnh phúc cá nhân vì lợi ích chung )
_ Lời văn sử thi thường trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng
b/ Tại sao nền văn học giai đoạn này lại chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi?
_ Ra đời và phát triển trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại, văn học giai đoạn này phải đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt và kéo dài suốt 30 năm
_ Trước những thử thách to lớn của cuộc chiến tranh, mỗi con người đều phải vươn lên nhưng anh hùng và đều phải có ý thức nhân danh cộng đồng mà suy nghĩ và hành động
c/ Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu :
_ Thơ : Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Chính Hữu, Xuân Diệu, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân…
_ Văn xuôi : Nguyễn Đình Thi (Xung kích, Vỡ bờ); Tô Hoài (Tây Bắc); Nguyên Ngọc (Đất nước đứng lên, Rừng xà nu); Nguyễn Thi (Người mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình ); Nguyễn Khải (Họ sống và chiến đấu…) …
d/ Biểu hiện của khuynh hướng sử thi
*/ Đều phản anh và cổ vũ cho cuộc đấu tranh vì Độc lập tự do của Tổ quốc
*/ Những tình cảm được thể hiện chủ yếu là tình cảm đối với đất nước với nhân dân với Đảng với lãnh tụ, là tình đồng chí, tình quân dân
*/ Nhân vật chủ yếu đều là những con người ở mũi nhọn của cuộc chiến đấu anh hùng. Họ có thể là lãnh tụ, chiến sĩ cách mạng, là anh bộ đội, anh giải phóng quân, cô du kích là mẹ như Mẹ Tơm, Mẹ Suốt; là chị như chị Trần Thị Lý , chị Út Tịch, chị Sứ; …hoặc là các em thiếu nhi như em Lượm, em Hòa (Tố Hữu ); em Lũy (Xung kích );em Bé (Mẹ vắng nhà )…
–>Tất cả đề là những anh hùng sẵn sàng hi sinh vì Tố quốc vì Cách mạng
*/ Những con người ấy được thể hiện trong văn học không phải chỉ với tư cách cá nhân mà họ còn đại diện cho cộng đồng
_ Cho nên Nguyên Ngọc đặt tên cho tác phẩm của mình khi viết về anh Đinh Núp là “Đất nước đứng lên”; Tố Hữu gọi chị Trần Thị Lý là “Người con gái Việt Nam, với lời thơ thật trang trọng hình ảnh thơ thật chói lọi :
Em là ai cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em là mây hay là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dông
Thịt da em là sứt hay là đồng
_ Lê Anh Xuân viết về anh giải phong quân hi sinh trên đường băng Tân Sơn Nhất cũng không thể hiện anh như một con người cá nhân “Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ – Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trước lúc lên đường – Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ”. Anh – hình ảnh tiêu biểu  cho chiến sĩ giải phóng quân nói chung. Và bằng những từ ngữ trang trong tráng lệ, Lê Anh Xuân đã dựng lên bức tượng đài kĩ vĩ của dân tộc Việt  Nam thời đại chống Mĩ và thắng Mĩ
*/ Khuynh hướng sử thi không chỉ thể hiện ở một số tác phẩm thơ văn nào đấy mà nó được thể hiện hầu hết ở các thể loại
Từ truyện kí, kịch bản sân khấu đến thơ trữ tình; không phải chỉ ở những cuốn tiểu thuyết lớn hay những thiên trường ca mà cả những truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, thậm chí cả những vần thơ tứ tuyệt :
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy
*/ Giọng điệu cơ bản của sử thi : là ca ngợi, khẳng định, cổ vũ, tự hào:
Ôi ! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế khỉ 20 (Tố Hữu )
Hay :
Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năn
Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng          (Chế Lan Viên )
Văn học sử thi 1945 – 1975 là một hiện tượng độc đáo có tính chất lịch sử. Nó nối tiếp dòng văn học yêu nước từ bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và nhất là thơ văn cách mang dầu thế kỉ. Có thể nói mỗi khi có cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, giải phóng nhân dân, đất nước thì văn học sử thi lại xuất hiện như một biểu hiện thẩm mĩ của ý thức dân tộc và cộng đồng
2/ Nền văn học được sáng tác theo cảm hứng lãng mạn
a/ Thế nào là cảm hứng lãng mạn trong văn học 45 – 75
_ Cảm hứng lãng mạn khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng về lí tưởng, về tương lai
_ Cảm hứng lãng mạn trong văn học 1945 – 1975 là cảm hứng lãng mạn tích cực, cảm hứng lãng mạn cách mạng. Nó giúp con người ta vượt lên trên cuộc sống gian khổ và ác liệt mà hướng về tương lai chiến thắng, về cuộc sống hạnh phúc và xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh
b/ Tại sao văn học giai đoạn này lại sáng tác theo cảm hứng lãng mạn ?
_ Đứng trước giai đoạn khó khăn nhất của lịch sử, sự tồn vong của dân tộc, sự ác liệt đến tàn khốc của chiến tranh, không cho phép con người ở giai đọan lịch sử này sống bằng lợi ích cá nhân, bằng thực tại thiếu thốn thốn và gian khổ. Mà họ chỉ có thể sống bằng lịch sử, bằng lí tưởng bằng tương lai huy hoàng của Độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội
c/ Biểu hiện…
_ Các tác phẩm văn xuôi: Cảm hứng lãng mạn được thể hiện ở hướng vận động của cốt truyện, của số phận nhân vật của dòng suy tưởng, người cầm bút đi từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại khó khăn đến tương lai đầy hứa hẹn.
(Rừng xà nu, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt đều có kết thúc tốt đẹp)
_ Thơ ca :
+ Cảm hứng lãng mạn thường tắm lên cảnh vật và lòng người màu sắc của ngày mai tươi sáng :             Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao (Bài ca xuân 61)
–> tin tưởng vào tương lai, lạc quan yêu đời
+ Từ thực tế được nhân lên với kích thước của lí tưởng (dẫn chứng )
+ Viết về anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp, cô du kích, anh giải phóng quân trong kháng chiến chống Mĩ, tác tác giả đều miêu ta trong ánh hào quang thần kì của lãng mạn thần thoại (dẫn chứng )
 

Baøi 2 Hoà Chí Minh
Câu 1: Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
 Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng 
 Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức: Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ .
Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Trong sáng ,hấp dẫn, ca ngợi cái tốt,phê phán cái xấu, thể hiện tinh thần dân tộc, nhân dân.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh 
Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương vô cùng lớn lao về tầm vóc, phong phú đa dạng về thể loại, đặc sắc về phong cách, viết bằng tiếng : Pháp , Hán , Việt . 
Văn chính luận : Viết từ những năm đầu thế kỉ XX, với bút danh Nguyễn Aùi Quốc – Mục đích Đấu tranh chính trị tiến công trực diện kẻ thù –Khẳng định ý chí chiến đấu, tinh thần độc lập dân tộc – tác phẩm tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
Truyện – kí : Viết khoảng 1922 – 1925 , bằng tiếng Pháp - Vạch trần bản chất đen tối của thực dân Pháp, ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của dân tộc – truyện ngắn Nguyễn Aí Quốc cô động, cốt truyện sáng tạo, ý tưởng thâm thúy, giàu chất trí tuệ - Tác phẩm tiêu biểu : Paris , Lời than vản của bà Trưng Trắc, Vi Hành, ….
Thơ ca: Là lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh . Thơ Người thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa , một tấm gương nghị lực phi thường, nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại – Có trên 250 bài có giá trị : Thơ Hồ Chí Minh (86 bài) bằng tiếng Việt , Thơ chữ Hán (36 bài) là những bài cổ thi thâm thúy , Nhật kí trong tù (133 bài) .
 	 Câu 3 : Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh 
Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, rtư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại :
Văn chính luận :
 Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn hóa,gắn lí luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .
Truyện – kí : 
 Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo không khí gần gũi, có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại.
 Thơ ca : Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.



	 (Hoà Chí Minh)
I. Hoàn cảnh lịch sử
-19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần một triệu đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không đầy mười ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ.
Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới Độc lập, Tự do.
II.Bố cục
1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (Từ đầu đến “không ai chối cãi được”)
2. Bản cáo trạng tội ác của thực dân Pháp và quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta (“Thế mà hơn 80 năm nay… Dân tộc đó phải được độc lập!”)
3. Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với thế giới (Phần còn lại).
 Những điều cần biết
1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Hồ Chủ tịch đã trích dẫn hai câu nổi tiếng trong hai bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới.
Cách mở bài rất đặc sắc, từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ.
Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng.
2. a. Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.
- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.
- Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện.
 - Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945.
- Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”.
- Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”.
b. Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta
- Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh.
- Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
- Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ.
- Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”:
 “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập.
Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sở thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn.
3. Lời tuyên bố với thế giới
- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)
- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lòng yêu nước).
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện phong cách chính luận của Hồ Chí Minh
Gợi ý giải bài tập.
Ngoài gía trị lịch sử lớn lao, bản Tuyên ngôn Độc lập còn chứa dựng một tình cảm yêu nước, thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tình cảm đó được bộc lộ qua các phương diện: lập luận, lí lẽ bằng chứng và ngôn ngữ.
- Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả bản Tuyên ngôn Độc lập chủ yếu dựa trên lập trường quyền lợi tối cao của một dân tộc nói chung và của dân tộc ta nói riêng. 
- Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ được sử dụng trong bản tuyên ngôn xuất phát từ tình yêu công lí, thái đồ tôn trọng sự thật, và trên hết, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.
- Về bằng chứng: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy một sự quan tâm sâu sắc đến vận mệnh của dân tộc ta, hạnh phúc của nhân dân ta. 
- Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tuyên ngôn: “Hỡi đồng bào cả nước” (đồng bào - những người chung một bọc, anh em ruột thịt), và nhiều đoạn văn khác, luôn có cách xưng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhân dân ta, nước nhà của ta, dân tộc ta, những người yêu nước thương nòi của ta, nòi giống ta, các nhà tư sản ta, công nhân ta,... .

Baøi 3
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2001).
- Quê: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi.
* Hoàn cảnh:
-Bài viết đăng trên tạp chí văn học số 7-1963, nhân kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu. (3 -7 -1888).
- Năm 1963, tình hình ở miền Nam có nhiều biến động lớn. Phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công được phát động ở khắp nơi. 
- Mĩ-Ngụy thay đổi chiến thuật, chiến lược chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục bộ.
- Những nhà sư tự thiêu: Hòa thượng Thích Quảng Đức (Sài-Gòn 11/6/1963), Tu sĩ Thích Thanh Huệ tại trường Bồ Đề 
( Huế 13/8/1963) .
* Mục đích:
-Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
- Tác giả bài viết này có ý định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiếm lĩnh tác gia Nguyễn Đình Chiểu. Đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà thơ đất Đồng Nai. Đồng thời khôi phục giá trị đích thực của tác phẩm “Lục Vân Tiên”.
- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống, giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời.
- Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 
1.Phần mở bài:
*Tác giả đưa ra cách nhìn mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu:
+ So sánh liên tưởng văn chương Nguyễn Đình Chiểu như “Vì sao có ánh sáng khác thường. Nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng”.Đây là cái nhìn khoa học và có ý nghĩa như một định hướng tìm hiểu về văn chương Nguyễn Đình Chiểu.
+ Nhận định “ Văn chương thầy Đồ Chiểu không phải là thứ văn chương hoa mĩ, óng chuốt, cũng không phải là vẻ đẹp của cây lúa xanh uốn mình trong làn gió nhẹ, mà là vẻ đẹp của đống thóc mẩy vàng”. Đó là thứ văn chương đích thực. Cho nên đứng về một vài điểm hình thức câu thơ chưa thật trau chuốt, thật mượt mà đánh giá thấp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”.
+ Mặt khác “ có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của cuốn “Lục Vân tiên” và hiểu về “Lục Vân Tiên” cũng khá thiên lệch về nội dung và văn, còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm”
+ Câu mở đầu “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là trong lúc này”. Đây là luận điểm của phần đặt vấn đề.
=> Phạm Văn Đồng vừa đặt vấn đề bằng cách chỉ ra định hướng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu vừa phê phán một số người chưa hiểu Nguyễn Đình Chiểu, vừa khẳng định giá trị thơ văn yêu nước của nhà thơ chân chính Nguyễn Đình Chiểu. Đây là cách vào đề vừa phong phú, sâu sắc vừa thể hiện phương pháp khoa học của Phạm Văn Đồng.
2.Phần thân bài:
a.Nội dung:
Một là vài nét về con người của Nguyễn Đình Chiểu và quan niệm sáng tác.
* Luận điểm là: “Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn thưc dân xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước chúng ta”. Để làm sáng tỏ luận điểm này tác giả đưa ra những luận cứ:
-Sinh ra trên đất Đồng Nai hào phóng.
- Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nước, khắp nơi nổi dậy hưởng ứng chiếu Cần Vương.
- Bị mù cả hai mắt, Nguyễn Đình Chiểu viết thơ văn phục vụ cuộc chiến đấu của đồng bào Nam bộ ngay từ những ngày đầu.
- Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao quý của Nguyễn Đình Chiểu.
- Thơ văn ghi lại thời kì lịch sử khổ nhục nhưng vĩ đại.
- Cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương anh dũng.
- Đất nước và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí tiết càng cao.
- Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến sĩ luôn hi sinh phấn dđấu vì nghĩa lớn. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc xâm lược và tôi tớ của chúng.
- Với Nguyễn Đình Chiểu cầm bút viết văn là một thiên chức. Ông khinh miệt những kẻ lợi dụng thơ văn để làm việc phi nghĩa: 
“Thấy nay cũng nhóm văn chương
Vóc dê da cọp khôn lường thực hư”.
=>Luận điểm đưa ra có tính khái quát bao trùm. Luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng cũng rất cụ thể, tiêu biểu, có sức cảm hóa. 
* Luận điểm hai : “ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam bộ từ năm 1860 về sau, suốt hai mươi năm trời”.
+ Tái hiện lại một thời đau thương và khổ nhục nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc.
+ Phần lớn thơ văn Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những anh hùng tận trung với nước và than khóc những ngưới liệt sĩ đã trọn nghĩa với dân. Đặc biệt người nghĩa sĩ nông dân chỉ biết cuốc cày đã trở thành anh hùng cứu nước.
=>Văn viết rõ ràng, lí lẽ đưa ra có dẫn chứng đầy đủ. Đó là cách lập luận chặt chẽ, làm cho người đọc người nghe lĩnh hội được vẻ đẹp đáng trân trọng, kính phục con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Bởi lẽ Nguyễn Đình Chiểu là nhà Nho yêu nước tiêu biểu, tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước, trọng đạo lí. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là vũ khí chống bọn xâm lược và là bài ca chính nghĩa, ca ngợi đạo đức ở đời. Tất cả kết hợp với tình cảm nồng hậu của Phạm Văn Đồng đối với Nguyễn Đình Chiểu để bài viết giàu tính thuyết phục.
*Luận điểm ba: “ Lục Vân Tiên” là tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Chiểu rất phổ biến trong dân gian nhất là ở miền Nam.
+ “Lục Vân Tiên” ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực, Hớn Minh, Tiểu Đồng là những người đáng kính, đáng yêu, trọng nghĩa khinh tài, mặc dầu khổ cực, gian nguy, quyết phấn đấu vì nghĩa lớn. Họ đấu tranh chống mọi giả dối bất công và họ đã chiến thắng.
+ Về văn chương của “Lục Vân Tiên”, đây là “một chuyện kể”, “chuyện nói”, lời văn “nôm na”, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ truyền bá rộng rãi trong dân gian.
+ Tác giả bác bỏ ý kiến chưa hiểu đúng về truyện “Lục Vân Tiên” do hoàn cảnh thực tế ( bị mù, nhờ người viết) nên có tình trạng “Tam sao thất bản”.
3.Phần kết 

File đính kèm:

  • docON THI TOT NGHIEP MON NGU VAN NAM 2012.doc