Bài giảng Luyện tập môn hình học
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập môn hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 tiết 19 Ngày dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. - Rèn kĩ năng suy luận II-Chuẩn bị: -GV:Thước thẳng, thước đo góc, ê ke -HS: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. - HS1: Phát biểu ĐL 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. - HS2: Phát biểu ĐL góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. 3-Bài mới: Bài tập 6 (tr109-SGK) - Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính = ? ? Tính ? Còn cách nào nữa không. - HS: Ta có vì tam giác MNI vuông, mà - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Xét MNP vuông tại M (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông) Xét MIP vuông tại I Xét tam giác AHE vuông tại H: Xét tam giác BKE vuông tại K: (định lí) Bài tập 7(tr109-SGK) ? Vẽ hình ghi GT, KL ? Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao GT Tam giác ABC vuông tạiA KL a, Các góc phụ nhau b, Các góc nhọn bằng nhau a) Các góc phụ nhau là: và b) Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với ) (vì cùng phụ với ) 4-Củng cố - Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác. 5-Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK) - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT) HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b Tuần 10 tiết 20 Ngày dạy: hai tam giác bằng nhau I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. II-Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. -Vẽ hai tam giác theo mẫu.Đo các góc các cạnh của hai tam giác và nhận xét? 3-Bài mới: 1-Định nghĩa - Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau. ? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, góc. - Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi bài. và A'B'C' có: AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau - Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'. ? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C - Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là . ?Tìm các góc tương ứng với gócB và gócC - Tương tự với các cạnh tương ứng. ? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào . -GV giới thiệu nội dung định nghia SGK. -Học sinh: , A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Hai góc và , và , và gọi là 2 góc tương ứng. - Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng. - Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu) 2. Kí hiệu - Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2 ? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác - Giáo viên chốt lại và ghi bảng. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b - 1 học sinh lên bảng làm câu c - Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. - Học sinh: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự = A'B'C' nếu: ?2 a) ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c) ACB = MPN AC = MP; ?3 Góc D tương ứng với góc A Cạnh BC tương ứng với cạnh è xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác BC = EF = 3 (cm) 4-Củng cố -Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (tr111-SGK) -Học sinh lên bảng làm Bài tập 10: ABC=IMN có QRP=RQH có 5-Hướng dẫn về nhà - Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. - Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)+ Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT)
File đính kèm:
- Tuan10.doc