Bài giảng Miêu tả trong văn bản tự sự

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Miêu tả trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tuần 07 
Tiết 32


	


MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
 - Thấy được vai trò của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn tự sự.
 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản.
 - Trọng tâm: Luyện tập.
 ÿ ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ:
Sách giáo khoa, bài soạn.
Tranh ảnh phục vụ bài giảng.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ỔN ĐỊNH LỚP : KT sĩ số
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra: 
-Văn tự sự ? Văn miêu tả?
 - Yêu cầu : Nêu đúng đặc điểm mỗi kiểu văn bản (mỗi ý 5 đ).
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 

Hoạt động của Thầy và Trò
Ø Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự.
Gọi HS đọc đoạn trích.
Hỏi: Đoạn trích kể về việc gì?
Hỏi: Sự việc ấy đã diễn ra như thế nào?
Hỏi: Các sự việc bạn đưa ra nếu chỉ kể như vậy có sinh động không?
(Cho 1 HS diễn đạt các việc thành đoạn văn)
So sánh 2 đoạn văn.
Đoạn văn nào hay hơn? yếu tố nào mà trận đánh được tái hiện một cách sinh động?
GV cho HS đọc ghi nhớ.


Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
HS đọc bài 1.
Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích Thúy Kiều.
- Mỗi nhóm tìm 1 nhân vật 1 phần.
 + Tả chung về 2 chị em gồm có từ ngữ nào?
 + Tả Thúy Vân?
 + Tả Thúy Kiều?
- Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tác giả tả vào những đặc điểm nào?
 + Tả cảnh thiên nhiên?
 + Không khí ngày hội mùa xuân?
Hỏi: Dụng ý của tác giả dựng lên những nhân vật và con người cảnh như vậy.
Bài 2
HS đọc bài tập yêu cầu kể về việc chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.
 + Giới thiệu khung cảnh chung (miêu tả thiên nhiên) và chịo em Thúy Kiều đi hội.
 + Tả thiên nhiên trên cánh đồng.
 + Tả lễ hội mùa xuân (không khí)
 + Tả con người trong lễ hội (diễn biến sự việc)
 + Cảnh ra về.
Bài 3
Yêu cầu: Thuyết minh cần giới thiệu những đặc điểm gì?
- Giới thiệu chung về 2 chị em: nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp chung (sắc – tâm hồn) như thế nào? 
- Mỗi nhân vật em chọn những chi tiết nào?
- Nhận xét giới thiệu về nghệ thuật tả cảnh như thế nào?
Nội dung cần đạt
I. VAI TRÒ CỦA MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1.Ví dụ
* Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
- Kế sách đánh giặc.
- Diễn biến: quân Thanh bắn ra , phun khói lửa; quân Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên.
- Quân Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ.
2. Kết luận: (Ghi nhớ)
- Miêu tả trong tự sự để tả người, hoạt động cảnh vật.
- Ý nghĩa: Tạo cho câu chuyện sinh động.

II. LUYỆN TẬP
Bài 1:
Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều.
- Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả 2 chị em Thúy Kiều ở nhiều nét đẹp.
 + Thúy Vân: Hoa cười ngọc thốt.
 + Thúy Kiều: Làn thu thủy, nét xuân sơn.
Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.
Tả cảnh
 + Ngày xuân con én...
 Cỏ non xanh rợn.
Tác dụng: chân dung nhân vật tươi đẹp. Dụng ý của bài thơ.
 + Cảnh tươi sáng phù hợp XH của nhân vật trong ngày hội.
Bài 2
-Văn tự sự: chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.
 + Giới thiệu khung cảnh chung và chị em Thúy Kiều đi hội.
 + Tả cảnh.
 + Tả lễ hội không khí.
 + Tả cảnh con người trong lễ hội.
 + Cảnh ra về.
Bài 3
Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
Yêu cầu thuyết minh.
- Giới thiệu nhân vật Thúy Vân.
- Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều.
- Giới thiệu nhân vật miêu tả.
 
	C. Hướng dẫn học ở nhà
Viết tiếp những đoạn văn còn lại ở bài tập 2 – 3.
Nắm được vai trò của miêu tả trong văn tự sự.
Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ.

File đính kèm:

  • docMieu ta trong Tu su.doc
Đề thi liên quan