Bài giảng Mở đầu sinh học

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mở đầu sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SINH 6
Nguyễn thị Hiệp
Ngày dạy:………….
Tiết 1 MỞ ĐẦU SINH HỌC
I/ Mục tiêu bài học
Kiến thức ;Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống ,phân biệt vật sống và vật không sống.Nêu được một số ví dụ về sự da dạng của sinh vật cùng với các mặt lợi hại của chúng
Kỹ năng;Quan sát và phân biệt đời sống và hoạt động của sinh vật,so sánh và phân loại 
sinh vật
Giáo dục ;Yêu thích thiên nhiên, yêu thích bộ môn,hiểu đặc trưng bộ môn từ đó biết cách học tập và nghiên cứu sinh vạt nói chung ,thực vật nói riêng
II/Chuẩn bị; Tranh vẽ phóng to hình 2.1,SGK, Tranh vẽ một số nhóm sinh vật chính,một số mẫu vật về vật không sống,vật sống
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của thày và trò
T/G
Nội dung bài học
Hoạt động 1(H/Đ1)
GV(Giáo viên)
Ônr định tổ chức , phổ biến tài liệu 
Kiểm tra vở bài tập ,SGK,vở ghi
Hướng dẫn phương pháp học tập
HS(Học sinh)
Làm theo yêu cầu của GV
Ghi nhớ phương pháp học tập
5 phút
Học sinh cần có đủ SGK,vở bài tập in,vở ghi
Không được làm bài đánh dáu vào SGK,
Ký hiệu dùng ▼;lệnh để thực hiện
▄;thông tin hỗ trợ
Chú ý nghe giảng ,quan sát ,làm thí nghiệm,nghiên cứu thong tin đẻ trả lời câu hỏi theo lệnh
H/Đ2 Nhận dạng vật sống và vật không sống
GV Đưa một số cây con còn sống và đã chết,một số đồ vật,
HS Nhận xét tìm sự khác nhau về nhu cầu tồn tại,sự thay đổi theo thời gian
GVKể một mẩu chuyện trạng quỳnh
HS Làm thế nào để phân biệt cây, con còn sống hay đã chết?
10
phút
I/ Vật sống và vật không sống
1/ Vật sống:
Có nhu cầu ăn ,uống và đào thải(trao đổi chất)
Lớn lên và sinh sản
2/Vật không sống:
Không trao đổi chất,không lớn lên , không sinh sản
*Tất cả các vật sống được gọi là sinh vật‘
H/Đ3Đặc điểm của cơ thể sống
GV Yêu cầu HS hoàn thành bảng phụ có trong vở bài tập điền đủ các thong tin
Từ kết quả của bảng hãy cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống?
5
Phút
II/ Đặc điểm của cơ thể sống
Cơ thể sống trao đổi chất với môi trường 
Lớn lên 
Sinh sản
H/Đ 4 Tìm hiểu sự đa dạng ,và phân loại
 :GV Cho HS làm bài tập vào vở bài tập theo lệnh SGK
Gợi ý:đủ 10 loại,nhận xét về nơi sống ,kích thước, có lợi hay có hại cho con người
? Từ bảng vừa làm em cho biết có thể chia sinh vật làm mấy nhóm ?kể tên các nhóm?
Nêu đặc điểm chính của mỗi nhóm?
-Gợi ý :đọc thông tin trong SGK
Tranh vẽ tìm cơ sở để phân loại
GV Thông tin thêm về chương trình sinh học của THCS Giới thiệu chương trình sinh học lớp 6
-Để học giỏi môn sinh học em phải làm gì? 
10
phút
III/ Các nhóm sinh vật chính
1/ Sự đa dạng của giới sinh vật
Giới sinh vật rất đa dạng :Nơi sống , kích thước, khả năng di chuyển.Tất cả đều lien quan đến đời sống con người
2/Các nhóm sinh vật chính
-Nhóm thực vật ( cây xanh)có khá năng tự chế tạo chất hữu cơ 
-Nhóm động vật: (các con)ăn chất hữu cơ có sẵn có khả ngăng di chuyển, có thần kinh và giác quan
-Nhóm nấm(cây không xanh) phân giải chất hữu cơ có sẵn không di chuyển ,không có thần kinh và giác quan,đời sống ngắn
-Nhóm vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé, không tự chế tạo chất hữu cơ
H/Đ 5
HS:Đọc thông tin SGK làm bài tập điền từ
Đọc lại nội dung đoạn văn đã điền hoàn chỉnh
? Nhiệm vụ của sinh vật học là gì?
?Từ nhiệm vụ chung của sinh vật học hãy nêu
7
phút
IV/ Nhiệm vụ của sinh vật học
-Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo ,các điều kiện sống của sinh vật.Các mối quan hệ của các sinh vật với nhau và với môi trường .Tìm cách sử dụng hợp lý chúng để phục vụ đời sống con người
H/Đ 6 Tổng kết bài học
1/Kiểm tra đánh giá
: 1-nhóm nào sau đây toàn là cơ thể sống
A; Cây tre ngâm, con gà quay, con chó cây lúa, con lợn,cây dừa
B;Con bò, cây ngô, hòn đá, cái bàn gỗ, cây bút chì
C; Cây cà chua, con mèo, con kiến, cây cau, cây xà cừ
D; Con chó bong, cây cau nhựa, con gà mái, cây cọ
2/Chọn câu đúng nhất: Cơ thể sống có đặc điểm:
A;Không lớn lên, không sinh sản
B;Lấy thức ăn nước uống và không khí
C;Di chuyển được ,thải chất thải ra không khí và môi trường
D; Trao đổi chất , lớn lên và sinh sản
8
phút
Trả lời 1-C 2-D
Kể tên các nhóm sinh vật chính 
Mỗi nhóm lấy 3 ví dụ minh họa
Em làm gì để học tốt môn sinh học?
GIÁO ÁN SINH 6
Nguyễn thị Hiệp
,
GIÁO ÁN SINH 6
Nguyễn thị Hiệp
Ngày dạy………..
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Tiết 2
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu bài học
-Kiến thức: Nắm được đặc điểm chung của thực vật .Tìm hiểu sự đa dạng ,phong phú của thực vật.
-Kỹ năng :Biết so sánh nhận xét,kỹ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm
-Thái độ:Giáo dục long yêu thiên nhiên,bảo vệ thực vật
II/ Chuẩn bị
Tranh ảnh về khu rừng ,vườn cây sa mạc,hồ nước ,HS sưu tầm một số mẫu vật thực về các cây sống ở các môi trường khác nhau
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS
T/G
Nội dung bài học
HĐ 1 Kiềm tra
1/ Thế nào là vật song ? vật không sống? lấy VDminh hoạ
2/Có mất nhóm sinh vật chính, cho VD
3/ Nhiệm vụ của snh vật học?của thực vật học? cách học môn sinh học
10
phút
HS1
HS2
HS3
HĐ2Nghiên cứu về sự đa dạng của thực vật
GV cho HS tìm hiểu sự khác nhau về hình dạng ngoài của các mẫu vật thực?
Giải thích sự khác nhau đó?
GV từ hình SGK hãy cho biếtnơi nào trên trái đất không có cây xanh?Nơi nào nhiều cây xanh nhất?từ đó cho biết điều kiện thích nghi nhất của cây xanh? 
15
Phút
I/Sự đa dạng và phong phú của thực vật
-Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất,rất đa dạng về kích thước ,hình dáng
Thực vật thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau(ở nước, ở cạn,trên mặt nước,dưới đáy nước.v.v…)
Thực vật thích nghi nhất là nơi có độ ẩm cao,nhiệt độ 20 đén 35 độ(rừng nhiệt đới)
HĐ 3 Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật
HS thực hiện bài tập trong vở bài tập
GV em cho biết cây ăn gì để sống?chất dinh dưỡng trong cây do đâu mà có?
Con mèo ,con gà ăn gì?thức ăn đó lấy ở đâu?sự khác nhau giữa con gà và cây lúa?
10
Phút
II/ Đặc điểm chung của thực vật
Thực vật là nhóm sinh vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ (tự dưỡng)
Phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển
Thực vật phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài
HĐ 4Tổng kết bài học
Kiểm tra đánh giá
Những nơi nào trên trái đất có thực vật sống?Vì sao thực vật không cần di chuyển?
10
Phút
HƯỚNG DẪN
Sưu tầm một cây hoa, một cây không hoa,
( cây dương xỉ, hoặc cây cọ)
Đọc phần em có biết SGK,làm bài tập trả lời câu hỏi SGK
GIÁO ÁN SINH 6 Nguyễn thị Hiệp
GIÁO ÁN SINH 6
Nguyễn thị Hiệp
Ngày dạy …………….
Tiết 3
CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA 
I/ Mục tiêu bài học
-Kiến thức:Biết quan sát so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào cơ quan sinh sản.Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
-Kỹ nắng : Lấy VD thực tế, quan sát thiên nhiên
-Giáo dục thái độ bảo vệ thực vật, ý thức bảo tồn thiên nhiên
II/Chuẩn bị
Mẫu vạt thực :một số cây có hoa và một số cây không có hoa
Tranh vễ phóng tocây có hoa và cây không hoa 
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS
T/G
Nội dung bài học
HĐ 1 Kiểm tra 
Phân biệt thực vật với động vật?
Nêu đặc điểm chung của thực vật
10
Phút
HS 1
HS 2 
HĐ 2 Xác định các cơ quan của cây xanh có hoa
GV cho HS quan sát trên mẫu vật thực
Tìm các bộ phận chỉ các bộ phận, chia thành cơ quan chính
HSquan sát hình 4.1 SGK suy nghĩ trao đổi thảo luận làm bài tập điền từ
8
Phút
I/ Các cơ quan của cây xanh có hoa
Cây xanh có hoa có hai cơ quan chính
1/Cơ quan sinh dưỡng( rễ, than, lá) có chức năng nuôi dưỡng
2/Cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) có chức năng duy trì phát triển nòi giống
HĐ 3 Phân biệt cây có hoa với cây không hoa
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập
Gợi ý:Xem hình 4,2 cùng các mẫu vật thực
Ghi vào bảng nhóm theo nội dung lệnh SGK chi thực vật làm mấy nhóm chính?
10
Phút
II/Cây có hoa và cây không hoa
Thực vật chia làm hai nhóm
1/Thực vật có hoa là những thực vật khi lớn lên đến một mức độ nhất định thì ra hoa
2/Thực vật không hoa
Là những thực Vật cả đời không bao giờ có hoa
HĐ 4 Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
GV hỏi HS suy nhĩ trả lời
?kể tên các cây có vòng đời một năm? Có nhận xết gì về khả năng ra hoa trong một vòng đời?Kể tên các cây sống lâu năm
Khả năng ra hoa trong đời của chúng ntn? 
10
Phút
III/ Cây một năm và cây lâu năm
-Cây một năm có vòng đời kết thúc trong vòng một năm( thường ra hoa kết quả một lần trong đời rồi chết)
-Cât lâu năm sống nhiều năm (ra hoa kết quả nhiều lần trong đời)
HĐ 5 Tổng kết bài học
Kiểm tra đánh giá Thực vật không có hoa có cơ quan sinh sản không ? Có sinh sản không?
7
Phút
Hướng dẫn Học bài , làm bài tập
Chuẩn bị môt bong hoa nhỏ,một cây nhỏ để quan sát trên kính
 GIÁO ÁN SINH 6
Nguyễn thị Hiệp
GIÁO ÁN SINH 6
Nguyễn thị Hiệp
Ngày dạy …………..
Chương I 
TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4
KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – CÁCH SỬ DỤNG
I/ Mục tiêu bài học 
Kiến thức :Nhận biết được các bộ phận của kính lúp ,kính hiển vi.B
Ngµy so¹n 22/8/2008 Ngµy d¹y…………..
Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn ThÞ HiÖp tr­êng THCS thÞ trÊn Neo 
SINH HOC 6 2008-2009
TiÕt 2: ®Æc ®iÓm chung cña thùc vËt
I. Môc tiªu bµi häc:
Häc sinh n¾m v÷ng ®Æc ®iÓm chung cña thùc vËt, t×m hiÓu sù ®a d¹ng phong phó cña thùc vËt.
RÌn kü n¨ng quan s¸t, so s¸nh, kü n¨ng ho¹t ®éng c¸ nh©n, ho¹t ®éng nhãm.
Gi¸o dôc lßng yªu thiªn nhiªn b¶o vÖ thùc vËt.
II. §å dïng d¹y häc: 
Tranh ¶nh: rõng c©y, sa m¹c, hå n­íc.
S­u tÇm tranh ¶nh vÒ c¸c loµi thùc vËt.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng1(15 phót)
Sù phong phó ®a d¹ng cña thùc vËt
GV yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh
GV chia nhãm vµ cho HS th¶o luËn c©u hái SGK trang 11
Gäi 1 ®Õn 3 nhãm tr×nh bµy
Cho häc sinh rót ra kÕt luËn vÒ thùc vËt.
GV tæng kÕt c¸c nhãm sai, nhãm ®óng vµ bæ sung.
HS quan s¸t H3.1 ®Õn H3.4 vµ c¸c tranh mang theo
Chó ý: N¬i sèng vµ tªn cña thùc vËt
Ph©n c«ng nhãm
Nhãm th¶o luËn råi ®­a ra ý kiÕn 
KÕt luËn: Thùc vËt sèng ë mäi n¬i trªn tr¸i ®Êt, chóng cã rÊt nhiÒu d¹ng kh¸c nhau thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng.
HS ®äc thªm vÒ sè l­îng loµi thùc vËt trªn tr¸i ®Êt vµ ë ViÖt Nam.
Ho¹t ®éng 2(15 phót)
§Æc ®iÓm chung cña thùc vËt
GV yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp môc trang 11 SGK. 
Gv ®­a ra mét sè hiÖn t­îng yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vÒ sù ho¹t ®éng cña sinh vËt.
Con gµ, mÌo 
C©y trång ®Æt gÇn cöa sæ h­íng ra chç s¸ng.
Rót ra kÕt luËn chung vÒ thùc vËt:
HS kÎ b¶ng vµo vë vµ hoµn thµnh c¸c néi dung.
NhËn xÐt: §éng vËt cã di chuyÓn cßn thùc vËt kh«ng di chuyÓn vµ cã tÝnh h­íng s¸ng.
KÕt luËn: Thùc vËt cã kh¶ n¨ng t¹o chÊt dinh d­ìng, kh«ng cã kh¶ n¨ng di chuyÓn
KÕt luËn chung: 
IV. KiÓm tra ®¸nh gi¸ (10 phót)
Dïng c©u hái 1-2 cuèi bµi
C©u hái 3 GV gîi ý.
V. DÆn dß (5 phót)
ChuÈn bÞ: Tranh hoa hång, hoa c¶i.
Theo nhãm: C©y d­¬ng xØ, c©y cá

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 6(1).doc