Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép toán

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
Dạy :	
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán
- Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
-GV:Bảng phụ
-HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Bài cũ
- Viết hai công thức tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số 
- Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào? -> Bài mới
Hoạt động 2:Nhắc lại kiến thức
- Cho học sinh lấy một số VD về biểu thức
=> Một số có được coi là một biểu thức?
-Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào?
Hoạt động 3: thứ tự thực hiện các phép toán
- Thực hiện theo thứ tự như thế nào?
- Thực hiện từ phép toán nào đến phép toán nào?
- Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ VD
- Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày VD
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm ntn ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm ?1
- Tổ chức làm ?2 theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Tổ chức các nhóm nhận xét lẫn nhau
- HD HS học phần tổng quát ở sgk.
Hoạt động 4: Củng cố
73 sgk/32
- Thực hiện phép tính nào trước?
74 sgk/32
218 – x = ?
- Yêu cầu 2 học sinh lên thực hiện
 am . an= am + n
am : an = am - n 
- Lấy VD
- TL
- Suy nghĩ, TL
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
- Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia cuối cùng đến cộng và trừ 
- Thực hiện
- Làm theo nhóm -> trình bày.
- TL
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp ->N. xét
- Làm ?2 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét
Lũy thừa đến nhân chia đến
- Học sgk
12 – 4
218 – x = 735 – 541
- 2 HS thực hiện
1.Nhắc lại kiến thức
VD: 5 + 2 -3; 12 :4 +5 ; 32  gọi là các biểu thức
* Chú ý:
2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có ngoặc:
* Chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia
VD: 52- 23 +12 = 29 +12 = 41
 45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15
* Gồm các phép toán + , -, . , : và lũy thừa
VD: 3 .32 -15 :5 . 23 
 = 3.9–15 : 5 . 8 = 27 – 3.8
 = 27 – 24 = 3
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
VD: 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]}
 = 100 :{2 .[52 – 27]}
 = 100 :{2 . 25}
 = 100 : 50 = 2
?1. 
?2 
a (6x – 39) : 3 = 201
 6x – 39 = 201 . 3 
 6x – 39 = 603
 6x = 603 + 39
 6x = 642
 x = 642 : 6
 x = 107 
b. 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 23 + 3x = 125
 3x = 125 – 23
 3x = 102
 x = 102 : 3
 x = 34
* Tổng quát:
 Bài tập:
73 sgk/32
d. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ]
 = 80 – [ 130 – ( 8)2 ]
 = 80 – [ 130 – 64 ]
 = 80 – 66 = 14
74 sgk/ 32
a. 541 +(218 – x ) = 735
 218 – x = 735 – 541 
 218 – x = 194
 x = 218 – 194
 x = 24 
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học, ghi nhớ các kiến thức đã họổtng bài và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập
- BTVN:73 – 77 sgk/32

File đính kèm:

  • docTIET15.doc