Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết : 17: Luyện tập

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết : 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 
Dạy : 
Tiết : 17 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
 - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học từ đầu năm.
 - Kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc
 - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực 
II. Phương tiện dạy học 
 -GV: Bảng phụ, htước
 -HS : 
III.Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
- Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp như thế nào?
- Cho học sinh thực hiện 
- Ta có thể nhóm số nào để thực hiện cho dễ ? 
- Cho học sinh thực hiện 
- Nhóm cặp số nào để nhân dễ?
- Gọi HS lên bảng tực hiện.
- Nêu BT c,d -> gọi 2 HS lên bảng làm.
- Thừa số chưa biết ?
? Tìm x
- Số bị trừ?
? Tìm x như thế nào
- Số trừ ?
- Gọi học sinh thực hiện 
74 : 72  = ?
23.22 =?
42 =?
- Ta thực hiện các phép tính nào trước? 
- Cho học sinh thực hiện 
Hoạt động 2 : Củng cố
Kết hợp trong luyện tập
- Là một tập hợp mà mọi phần tử của nó phải thuộc tập hợp đó
- Thực hiện làm -> TL
168 với 132
- 1 HS đứng tại chổ thực hiện
25.4 và 5.16
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp làm nháp -> nhận xét, bổ sung
- 2 HS lên bảng làm.
x – 3
- Thực hiện, nêu kết quả
3.x
- TL, nêu các làm
87 + x
- 1HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp -> nhận xét, sửa sai
72 = 49
8 . 4
16
( ), [ ] , { }
- Làm nháp, 2Hs lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi -> nhận xét
Bài 1: Cho tập hợp 
 A = {1,2,a,b,c}
Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A
 B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2}
 D = {2,b,c} ; H = { þ}
 Giải
Tập hợp D, C, H là tập hợp con của tập hợp A
Bài 2: Thực hiện phép tính
a. 168 + 79+132
 = (168 + 132) +79
 = 300 + 79 = 379
b. 5 . 25 . 4 16
 = (25.4) .(5.16)
 = 100.80 = 8000
c . 32.46 + 32.54
 = 32(46 +54) 
 = 32 . 100 = 3200
d. 15( 4 + 20)
 = 15 . 4 + 15 . 20 
 = 60 + 300
 = 3600
Bài 3: Tìm x biết 
 a. 12 ( x - 3) = 0
 x - 3 = 0 : 12
 x - 3 = 0
 x = 3
 b. 3 . x – 15 = 0
 3.x = 0 + 15
 3x = 15 
 x = 5
c. 315 – ( 87 + x ) = 150
 87 + x = 315 – 150 
 87 + x = 165
 x = 165 -87
 x = 78
Bài 4: Tính giá trị của các lũy thừa sau:
74 : 72 = 72 = 49
23 . 22 : 42 = 8 . 4 : 16 
 = 32 : 16 = 2
Bài 5 : Thực hiện các phép tính sau
a. 20 – {35 – [ 100 : ( 7 . 8 – 51)]}
 = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]}
 = 20 – {35 – [ 100 : 5]}
 = 20 – { 35 - 20}
 = 20 – 15
 =15
b. 150 : { 25 . [ 12 – ( 20 : 5 + 6)]}
 = 150 : { 25 . [ 12 – ( 4 + 6)]}
 = 150 : { 25 . [ 12 – 10]}
 = 150 : { 25 . 2}
 = 150 : 50 = 3 
 Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem kĩ lý thuyết, bài tập các dạng chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết

File đính kèm:

  • docTIET17.doc