Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Dạy : 
Tiết 23	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Rèn kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác
- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: 
III.Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Luyện tập
- Cho học sinh trả lời tại chỗ
- Gv treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ, và vì sao?
- Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện giáo viên nhận xét bổ sung 
- Tổ chức HS cả lớp nhận xét
- GV treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ
- Cho học sinh thảo nhóm, giáo viên hoàn chỉnh
- Các em có nhận xét gì về số dư r và d?
- Lần lượt từng HS đứng tại chổ TL
- Học sinh thực hiện tại chỗ
- 4 học sinh lên thực hiện
- Nhận xét
- Học sinh trả lời tại chỗ
- Học sinh thảo luộn nhóm, trình bày.
- Hai số dư bằng nhau 
Bài 106 sgk/42
Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 100023 
Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 10008 9
Bài 107 Sgk/42
 a. Đ b. S c. Đ d. Đ 
Bài 108/42
1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1
1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0
2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2
1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1
Bài 109sgk/42. Tìm số dư m trong các phép chia sau cho 9:
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
Bài 110 Sgk/42
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
2
r
3
5
0
d
3
5
0
Số dư khi chia tích của hai số cho 9 bằng số dư khi chia tích hai số dư cho 9 ( r = d)
 Hoạt động 2: KIỂM TRA 10’
Không thực hiện phép tính hãy tìm số dư trong các phép chia sau? ( 4đ)
 a. 2034 : 9 ; b. 3247 : 3 ; c. 1238 : 5 ; d. 2357 : 2
2. Dùng ba trong năm chữ số 4, 5, 8, 0, 1 để viết thành số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3.(6đ)
Hoạt động 3: Củng cố : Kết hợp trong luyện tập
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm
Chuẩn bị trước bài 13 tiết sau học
? Khi nào thì b gọi là ước của a?
? Khi nào thì a gọi là bội của a
? Làm thế nào để tìm ước và bội của một số ?

File đính kèm:

  • docTIET23.doc