Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 26: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 26: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Dạy : Tiết 26: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu bài học - Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố. - Học sinh có kĩ năng xác định một số là số nguyên tố hay hợp số, có kĩ năng vận dụng các tính chất chia hết để nhận biết một hợp số. - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học. - GV: Bảng phụ, bảng 100 số nguyên tố đầu tiên - HS: Bảng nhóm, Bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như sách giáo khoa nhưng chưa gạch chân. III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Điền vào ô trống sau: Số a 2 3 4 5 6 7 Ước - Có nhận xét gì về các ước của 2, 3, 5, 7 ? - Các ước của 4, 6 ? Khi đó các số 2, 3, 5, 7 gọi là các số nguyên tố các số 4; 6 gọi là hợp số Hoạt động 2: Số nguyên tố, hợp số: - Vậy số nguyên tố là số tự nhiên như thế nào ? - Hợp số là số tự nhiên như thế nào ? ?. Cho học sinh thảo luận nhóm - Vậy số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? có phải là hợp số không ? Hoạt động 3: Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 - GV hướng dẫn học sinh cách tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100 trong bảng phụ và bảng số học sinh đã chuẩn bị. - Tại sao trong bảng không có các số 0 và 1? ? Có số nguyên tố chẳn nào không ? => Nhận xét gì ? - Giới thiệu chú ý. Hoạt động 4: Củng cố - GV treo bảng các số nguyên tố không vượt quá 1000 cho học sinh quan sát. - Các số nguyên tố lớn hơn 5 tận cùng có thể là các chữ số nào ? - Tìm các số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị? - Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị? * Bài 115 - GV cho học sinh dựa vào các dấu hiệu chia hết để tìm tại chỗ - Bài 116 Cho học sinh trả lời tại chỗ - Học sinh lên điền - Chỉ có hai ước là 1 và chính nó - Có nhiều hơn hai ước - Là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có ước 1 và chính nó - Là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày. - Không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. - Học sinh gạch bỏ các số là hợp số trong bảng đã chuẩn bị trước ở nhà. - Vì 1 và 0 không là hợp số cũng không là số nguyên tố - TL. - Quan sát. - TL: 1, 3, 7, 9 - TL: 3 và 5, 11 và 13 - TL: số 2 và số 3 - Số 67 là số nguyên tố 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N 1. Số nguyên tố, hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiênlớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước ? . *7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có ước là 1 và 7 * 8 và 9 là hợp số vì 8 và9 có nhiều hơn hai ước Chú ý: - Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 * Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 33, 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97. * Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố chẵn day nhất. 3. Bài tập Bài 115 Sgk/ 47 Chỉ có số 67 là số nguyên tố Bài 116 Sgk/47 83 P ; 91 P ;15 N ; P N Hoạt động 5: Dặn dò - Về xem lại kĩ lý thuyết và các xác định một số là hợp số hay là số nguyên tố tiết sau luyện tập - BTVN: Bài 117 đến 122 Sgk/47.
File đính kèm:
- TIET25.doc