Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : ND: Tiết 41: TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN . A/ MỤC TIÊU: - Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số. - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế. - Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập B/PHƯƠNG TIỆN: 1/ Gv: Bảng phụ Hình vẽ 1 trục số, ?.2; ?.4 2/Hs: Chuẩn bị trước bài học C/TIẾN TRÌNH: HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm -3; -4; -1; 0; 1; 3; trên trục số. HĐ2: Số nguyên: - Gv giới thiệu số nguyên dương và nguyên âm. Số nguyên dương thường bỏ dấu cộng đi. VD: + 5 viết là 5. - Cho biết quan hệ giữa tập N và tập Z. - Chú ý: Gv nêu cách viết + 0 và -0 là 0 . - Điểm biểu diễn số tự nhiên a như thế nào? - Cho hs làm ?1: Hs đọc (đứng tại chỗ trả lời). - ?2 cho hs khá, giỏi trình bày ?3 Cho 2 hs trình bày. HĐ3: Số đối: - GV treo bảng phụ vẽ trục số và giới thiệu số đối . - Các số 1 và –1 cách điểm 0 như thế nào ? Các số 2 và –2 ; Các số 1 và –1; 2 và –2; gọi là các số đối nhau. - Vậy hai số được gọi là đối nhau khi nào ? ?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ .HĐ4: Luyện tập: - Tìm số đối của số: -5; -89; 35 - Cho hs làm ?4 - Cho Hs làm bài 6/70. - Cho hs làm bài 9/71. - Một hs lên bảng giải, số còn lại làm nháp. -TL: N - Gọi là điểm a - Hs đọc Dương 4, âm 1, âm 4 a.Vì ban ngày bò được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên cách trên A 1m b. Vì ban đêm tụt xuống 4m nên cách dưới A 1m - Hs trả lời:+1;-1 Cách đều 0 Cách đều 0 - Nếu trên trục số chúng cách đều 0 - TL: -7; 3; 0 - Hs tìm: 5; 89; -35. - làm ?4 -> TL. - Không thuộc N, thuộc N, thuộc Z, thuộc N, không thuộc N, thuộc N Số đối của + 2 là –2 Số đối của 5 là –5 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18 1/ Số nguyên: - Các số tự nhiên khác không gọi là số nguyên dương. Các số -1; -2 gọi là số nguyên âm. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. * Chú ý: 2/ Số đối: Các số -1 và 1 ;2 và -2 ; 3 và trừ 3; Cùng cách đều điểm 0 ta gọi là các số đối. | | | | | | | | | | -4 –3 –2 –1 0 1 2 3 4 5 3. Bài tập Bài 6 Sgk/70 Âm 4 Không thuộc N, 4 thuộc N, 0 thuộc Z, 5 thuộc N, âm 1không thuộc N, 1 thuộc N Bài 9 Sgk/70 Số đối của +2 là –2 Số đối của 5 là –5 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18 HĐ5:Dặn dò Học lý thuyết theo sgk kết hợp vở ghi. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học + So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ? + So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ? + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? - BTVN: 7; 8; 10 sgk/70 - 71.
File đính kèm:
- TIET41.doc