Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Dạy : 
Tiết 65	BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
A/ MỤC TIÊU: 
- Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
- Hiểu được ba tính châùt có liên quan với khái niệm “chia hết cho” 
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên, rèn tính cẩn thận, chính xác
B/ PHƯƠNG TIỆN:
 	 1/ GV: Bảng phụ ghi các câu ?1;?2;?3;?4; nội dung bài 105/97.
 2/ HS: Phiếu học tập.
C/ TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Tìm các ước của 6; năm bội tự nhiên của 6 nhỏ hơn 40.
HĐ2: Bội và ước của một số nguyên:
- GV treo bảng phụ ghi ?1 và yêu cầu học sinh nháp.
- Cho học sinh làm ?2.
- Giới thiệu ghi nhớ sgk.
- Tìm các ước của 6 ?
- Cho học sinh làm ?3.
- Gv đặt các câu hỏi:
+ Số 0 chia hết cho những số nào? Những số nào thì chia hết cho 0?
+ Số nào là ước của mọi số?
+ a : c; b : c thì c gọi là gì?
- Gv cho học sinh làm ví dụ: Tìm 5 bội của 4 nhỏ hơn 10
Ư(6)={1,2,3,6}
B(6)={0,6,12,18,24}
- Học sinh nháp:
6=6.1=(-6).(-1)=2.3
=(-2).(-3)
-6=(-2).3=2.(-3)
=1.(-6)=(-1).6
- TL: khi có 1 số q để a = bq
- Làm ?3
- Học sinh trả lời:
0 : mọi số khác 0
- Không có số nào chia hết cho 0.
- Số đó là ±1
- HS giải:
B(4)<10={-8;-4;0;4;8}
1/ Bội và ước của một số nguyên 
a/ Ghi nhớ:
Nếu a; b Z; b¹ 0 nếu có 1 số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a b.Ta còn gọi b là ước của a và a là bội của b.
* VD: Tìm các ước của 6:
Ư(6)={±1;±2;±3;±6}
b/Chú ý:
¨Nếu a=bq ta còn nói a chia cho b dược q
¨ Số 0 là bội của mọi số khác 0.
¨ Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nào.
¨ Số±1 là ước của mọi số.
¨ Nếu c là ước của a; c là ước của b thì c là ước chung của a và b.
HĐ3:Tính chất:
- Gv nêu ví dụ:
70 :10 không? 10 :-5 không? Thế thì 70 : -5 không?
- Từ đó em hãy cho biết tính chất 1?
?18 : 9 vậy 18.2 có chia hết cho 9 không ?
- Giới thiệu t/c 2.
?15 : 5;45 : 5 Vậy 15 + 45 và 
15 - 45 có chia hết cho 5 không? Từ đó em hãy nêu tính chấât?
HĐ4: Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài 101/97.
Hãy tìm bội của 3
Hãy tìm bội của -3
- Bài 102/97:Cho 4 học sinh lên bảng trình bày.
- Bài 104/97: Để tìm x trong bài tập trên ta làm ntn?
- Bài 105/97:
+ Treo bảng phụ nội dung bài 105/97.
+ Cho 6 học sinh lên bảng điền vào ô trống.
- Hs trả lời:
70 :10; 10 :-5Þ 70 :-5
a :b;b :c Þ a :c
- Học sinh trả lời
- Học sinh tính toán và trả lời, quy nạp để đưa ra tính chất.
- 2 học sinh giải bài 101/97
- 4 học sinh giải bài 102/97
- 2 học sinh lên bảng làm bài 104/97
- 6 học sinh lên bảng làm bài 105/97.
2/ Tính chất:
¨ Tính chất 1:
 a:b và b:c Þ a:c
¨Tính chất 2:
 a:b Þ am:b(mỴZ)
¨Tính chất 3:
 a:c và b:c Þ(a±b):c
3/ Luyện tập:
Bài 101/97:
Năm B(3) là {-3;0;3;6;9}
Năm B(-3) là {-6;-3;0;3;6} 
Bài 102/97:
Ư(-3)={±1;±3 }.
Ư(6)={±1;±2;±3;±6}.
Ư(11)={±1;±11}
Ư(-1)={±1}.
Bài 104/97:Tìm x:
.a/ 15x=-75Þx=-75:15
Þx=-5
b/ 3|x|=18Þ½x½=18:3
Þ½x½=6Þx=±6
Bài 105/97:
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-1
|-13|
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
HĐ5: Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập trong sgk/97, các câu hỏi ôn tập chương II.
- Chuẩn bị ôn tập chương.

File đính kèm:

  • docTIET65.doc