Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 98: Tìm một số biết giá trị phân số của nó. Luyện tập

doc31 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 98: Tìm một số biết giá trị phân số của nó. Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
ND:
Tiết 98. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.
LUYỆN TẬP (T2)
Mục tiêu : 
– HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó 
– Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó .
Chuẩn bị :
– Bài tập luyện tập (sgk : tr 54, 55) .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
– Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó ?
– Bài tập 126 (sgk :tr 54) .
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố vận dụng quy tắc , giải nhanh dựa theo kết quả phép tính cho trước .
- GV : Củng cố quy tắc tìm một số . ?
- GV : Dựa theo đề bài xác định các số tương ứng quy tắc (tức a, ) .
GV : Yêu cầu HS giải thích cách thực hiện để sử dụng các kết quả cho trước .
HĐ2 : Vận dụng quy tắc giải bài toán thực tế .
- GV : Khẳng định công thức áp dụng với hai quy tắc tùy từng bài toán .
 - Bài 128 áp dụng quy tắc nào ?
GV : Xác định a, ứng với bài 128 ?
– Chú ý giải thích cách thực hiện tương tự phần ví dụ trong bài học .
GV : Hướng dẫn tương tự BT 129 (sgk : tr 55) .
HĐ3 : Củng cố quy tắc cộng trừ hỗn số có liên quan đến nội dung bài 15 .
- Dựa vào bài toán cơ bản của Tiểu học (tìm số hạng chưa biết , thừa số chưa biết .) , quy tắc chuyển vế hường dẫn từng bước .
- Ta có thể trừ nhanh hai hỗn số trên như thế nào ?
- Tương tự cho phần còn lại .
- HS : Phát biểu quy tắc tương tự sgk .
– Ví dụ : ở câu a) 
a = 13,32 ; 
- HS : Giải thích như phần bên .
- HS : Tìm một số biết ..
- HS : a = 1,2; 
- HS : Thực hiện như phần bên .
- HS : Hoạt động như BT 128 
HS : 
- HS : Phần nguyên trừ phần nguyên , “ phần phân số trừ phần phân số “.
- Thực hiện tương tự như phần trên .
BT 127 (sgk : tr 54) .
Ta có : 13,32 . 7 = 93,24 (1) 
và 93,24 : 3 = 31,08 (2) 
a) 13,32 : = (theo 1)
 = 31,08 (theo 2) 
b) (từ 2) 
 = 13,32 (từ 1) 
BT 128 (sgk : tr 55) .
Số kg đậu đen đã nấu chín là :
1,2 : 24 % = 5 (kg) .
BT 129 (sgk : tr 55) 
– Lượng sữa trong chai là :
18 : 4,5 % = 400 (g) 
BT 132 (sgk : tr 55) .
a) 
b) 
Củng cố:
– Bài tập 130 , 131 (sgk : tr 55) .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Phân biệt điểm khác nhau về ý nghĩa tác dụng của quy tắc bài 14 và 15 .
– Hoàn thành phần bài tập còn lại , chuẩn bị tiết “Luyện tập”
NS:
ND:
Tiết 99. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.
LUYỆN TẬP (T3)
Mục tiêu : 
– HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó .
– Rèn luyện kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó .
– Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó .
Chuẩn bị :
– Bài tập luyện tập (tt) (sgk : tr 55, 56) .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố , dụng hai quy tắc đã học ở bài 14, 15 
GV : Hướng dẫn tóm tắt :
- Lượng thịt ba chỉ bằng bao nhiêu so với lượng cùi dừa ?
- Tương tự với lượng đường ?
- Chúng ta cần kho bao nhiêu thịt ?
GV : Lượng cùi dừa và lượng đường tính như thế nào ?
GV : Củng cố qu tắc áp dụng , có thể tính như bài toán tìm x .
HĐ2 : Củng cố quy tắc “tìm một số khi biết giá.”với bài toán thực tế , tìm ứng với a .
- GV : Hướng dẫn các bước mở đầu tương tự HĐ1 .
GV : Cần xác định phần phân số tương ứng với số sản phẩm .
GV : Gọi x là số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch .
 – kế hoạch tương ứng bao nhiêu sản phẩm ?
–560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần của kế hoạch ?
GV : Hướng các bước giải như phần bên .
HĐ3 : Vận dụng quy tắc “tìm một số biết giá trị một ” vào bài toán “ Sam Loyd”
GV : Hướng dẫn theo hai cách :
“Lập đẳng thức với x làkhối lượng viên gạch 
– Xét khối lượng quả nặng tương ứng với bao nhiêu phần của viên gạch .
- HS : Đọc đề bài ở sgk : tr 55 .
HS : Tóm tắt các mục theo câu hỏi hướng dẫn của giáo viên .
- Lượng thịt = lượng dừa 
- Lượng đường = 5% lượng dừa .
- 0.8 kg thịt 
HS : Giải tương tự phần bên .
HS : Hoạt động nhận biết nội dung đề bài , tóm tắt tương tự như trên .
- HS : Nghe giảng .
HS : Chưa biết được .
HS: (kế hoạch)
HS : Thực hiện các bước tìm hiểu bài như trên .
HS : Giải theo hướng dẫn của GV , tính nhẩm (nếu có thể) .
HS : viên gạch ứng với kg .
BT 133 (sgk : tr 55) .
Lượng cùi dừa :
0,8 : = 1,2 (kg) 
Lượng đường : 
1,2 . 5% = 0,06 (kg) .
BT 135 (sgk : tr 56) .
560 sản phẩm ứng với :
 .
Số sản phẩm được giao là :
 (sản phẩm) .
BT 136 (sgk : tr 56) .
 viên gạch ứng với quả nặng kg .
– Viên gạch nặng : 
 = 3 (kg) .
Củng cố:– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự bài tập 134 (sgk : tr 55) .
 – Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự , chuẩn bị bài 16“Tìm tỉ số của hai số” 
 NS:
ND:
Tiết 100 : TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ . LUYỆN TẬP (T1)
Mục tiêu : 
– HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích .
– Có kỷ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích .
– Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn .
Chuẩn bị :
– HS xem lại khái niệm phân số .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Tỉ số của hai số 
- GV : Giới thiệu khái niệm tỉ số như sgk : tr 56 
- GV : Tỉ số và phân số có gì khác nhau ?
- GV : Yêu cầu HS định nghĩa phân số ? Dạng ký hiệu ?
- GV : Có thể nhận xét điểm giống nhau giữa hai khái niệm trên .
- GV : Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” và cùng đơn vị trong tỉ số qua ví dụ 2 (sgk : tr 56) 
- GV : Củng cố qua bài tập 140 (sgk : tr 58)
– Xác định sai lầm trong câu nói ?
HĐ2 : Tỉ số phần trăm 
- GV : Dựa trên khái niệm tỉ số, giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm .
- GV : Thực hiện các phép biến đổi để có được “phần trăm” . 
- GV : Tỉ số phần trăm có phải la một tỉ số không ? 
- GV : Điểm khác biệt giữa tỉ số và tỉ số phần trăm ?
- GV : Cách tính tỉ số phần trăm ủa hai số a, b ,(b 0) ta thực hiện như thế nào ?
- GV : Củng cố qua ?1 , chú ý đưa các đại lượng về cùng đơn vị .
HĐ3 : Tỉ lệ xích :
- GV : Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ lệ xích .
GV : Tỉ lệ xích của một bản đồ Địa lí là có nghĩa là gì ?
- GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự và giải thích .
- GV : Củng cố qua ?2 
- HS : Nghe giảng .
- HS : Tỉ số thì a, b có thể là các số nguyên , hỗn số , phân số .. , còn phân số thì a và b phải l2 các số nguyên .
- HS : Phát biểu tương tự sgk 
- HS : Đọc phần ví dụ (sgk : tr 56) .
– Nhận xét về đơn vị và thứ tự các đại lượng khi lập tỉ số tương ứng 
- HS : Hai đại lượng không cùng đơn vị đo .
- HS : Nghe giảng .
- HS : Quan sát các bước biến đổi và giải thích .
- HS : Đúng .
- HS : Khác trong cách tìm và dạng ký hiệu .
- HS : Phát biểu quy tắc tương tự (sgk tr 57) 
- HS : Thực hiện ?1 như ví dụ 
- HS : Giải thích như ví dụ sgk hay dựa vào kiến thức Địa lí đã học 
- HS : Tìm ví dụ minh họa .
- HS : Lập tỉ số tương ứng với cùng đơn vị đo là cm , từ đó tìm được tỉ lệ xích bản đồ .
I. Tỉ số của hai số :
– Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b . Ký hiệu là a : b (hay ) .
Vd : (Sgk : tr 56 ).
II. Tỉ số phần trăm :
– Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : 
– Ghi ?1 .
II. Tỉ lệ xích :
 (a, b cùng đơn vị đo) 
– Trong đó :
T : là tỉ lệ xích .
a : khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ .
b : khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế .
Vd : (sgk : tr 57 ) 
Củng cố:
– Bài tập 137 (sgk : tr 57) 
Hướng dẫn học ở nhà :
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập” (sgk : tr 57 , 58 )
NS:
ND:
Tiết 101 : TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ . LUYỆN TẬP (T2)
Mục tiêu : 
– Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích .
– Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của hai số , luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .
Chuẩn bị :
– Bài tập (sgk : tr 58 , 59).
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
– Quy tắc tìm tỉ số phần trăm ?
– Aùp dụng : bài tập 138 (sgk : tr 58) 
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Đưa tỉ số của hai số “bất kỳ” về tỉ số của hai số nguyên .
- GV : Hướng dẫn dựa theo bài mẫu ví dụ (sgk : tr 58) .
- GV : Cách chuyển từ hỗn số sang phân số thực hiện như thế nào ?
– Tương tự chuyển từ số thập phân sang phân số thập phân .
HĐ2: Vận dụng kiến thức tỉ số vào tìm hai số khi biết tỉ số và một điều kiện kèm theo .
- Hướng dẫn chuyển từ lời đề bài sang dạng ký hiệu .
- Hướng dẫn cách giải tương tự “phép thế” .
HĐ3 : Ý nghĩa của tỉ số phần trăm trong thực tế với vàng .
- GV : Giới thiệu phần ý nghĩa của vàng ba số 9 như sgk .
- GV : Em có nhận xét gì về điểm khác biệt giữa bài mẫu và câu hỏi yêu cầu ?
- GV : Liên hệ bài trên ta có thể giải thích tương tự như thế nào ?
HĐ4 : Củng cố cách tính tỉ số phần trăm :
- GV : Yêu cầu HS xác định dạng của bài toán 
– Tính tỉ số phần trăm của hai số ta thực hiện như thế nào ?
HĐ5 : Củng cố ý nghĩa tỉ lệ xích của bản đồ :
- GV:tỉ lệ xích của bản đồ là ý nghĩagì ?
- GV : Công thức tìm tỉ lệ xích của bản vẽ ?
– Chú ý các đại lượng tính phải cùng đơn vị .
- HS : Đọc phần ví dụ hướng dẫn sgk .
- HS : Nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu .
- HS : Chú ý số chữ số 0 ở mẫu và số chữ số phần thập phân là tương ứng .
- HS : Trả lời các câu hỏi hướng dẫn của GV và thực hện bài giải :
– Tính a theo b .
– Thay a hoặc b vào biểu thức a – b = 8 , kết quả như phần bên .
- HS : Đọc phần giới thiệu (sgk : tr 59) .
- TL .
- HS : Trình bày như phần bên .
- HS : Tính tỉ số phần trăm của hai đại lượng cho trước 
- HS : Giải thích theo ý nghĩa chiều dài trên bản vẽ và chiều dài tương ứng trên thục tế .
HS : 
HS : Thực hiện như phần bên .
BT 138 (sgk tr 58) .
a/ .
b/ .
c/ d/ 
BT 141 (sgk : tr 58) .
mà a – b = 8 , suy ra : a = 24 ; b = 16 .
BT 142 (sgk : tr 59) .
– Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 1 000g “vàng” này chứa tới 9 999g vàng nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên chất là :
 .
BT 143 (sgk : tr 59) .
– Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là : 
BT 145 (sgk : tr 59) 
a = 4 cm ; b = 80 km = 8.106 cm
Củng cố:
– GV đưa ra bài tập áp dụng kết quả của BT 143 .
	a/ Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối ? 	(1 tấn)
	b/ Để có 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu nước biển ? 	(200 tấn)
Hướng dẫn học ở nhà :
– Hướng dẫn bài tập 144 , 146 (sgk : tr 59) .
– Hoàn thành tương tự với phần bài tập còn lại ở sgk .
– Xem lại ba bài toán cơ bản về phân số , phân biệt đặc điểm từng loại .
NS:
ND:
Tiết 102 : BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM. LUYỆN TẬP (T1) 
Mục tiêu : 
– HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông , hình quạt .
– Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông .
– Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế .
Chuẩn bị :
 HS : Xem lại phần biểu đồ phần trăm đã học ở Tiểu học .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố ý nghĩa của biểu đồ phần trăm 
- GV : Biểu đồ phần trăm dùng để làm gì ?
GV : Giới thiệu ví dụ (sgk : tr 60) , sử dụng biểu đồ H.13 , 14 .
GV : Xác định ý nghĩa với từng chi tiết tiết trên hai biểu đồ ?
GV : Chú ý hướng dẫn cách dựng với từng loại biểu đồ .
HĐ2 : Luyện tập cách dựng biểu đồ dạng cột và ô vuông qua bài tập 
GV : Hướng xác định các đối tương cần so sánh .
– Tính tỉ số phần trăm tương ứng cho các đại 
lượng trên như thế nào 
GV : Yêu cầu HS vẽ biểu đồ cột .
HS : Giải thích ý nghĩa biểu đồ phần trăm như phần bên .
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 60 .
Và quan sát hai biểu đồ .
HS : Nói về các nhận xét :
– Trục đứng , trục ngang .
– Ý nghĩa các trụ đứng trong biểu đồ .
– Tương tự với hai loại biểu đồ còn lại .
HS : Tỉ số phần trăm số HS đi đến trường bằng xe buýt , xe đạp , đi bộ .
– Tỉ số phần trăm 
bằng tích số HS tham gia với 100 , chia cho số HS cả lớp .
HS : Biểu diễn tương tự ví dụ mẫu .
– Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng người ta thường dùng biểu đồ phần trăm .
– Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột , ô vuông , hình quạt .
Vd : (sgk : tr 60, 61) .
?1 Số HS lớp 6B đi xe buýt chiếm
 = 15 % , số HS cả lớp .
– HS đi xe đạp là : 
– HS đi bộ là : 47,5% .
Củng cố:
– Bài tập 149 (sgk : tr 61) .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Chuẩn bị phần bài tập còn lại (sgk : tr 61, 62) , cho tiết “Luyện tập” .
– Chú ý xác định ý nghĩa trục ngang và thẳng đứng đối với biểu đồ dạng cột .
Soạn: 
Dạy:
Tiết 103	 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM. LUYỆN TẬP (T2)
Mục tiêu : 
– Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số phần trăm , đọc các biểu đồ phần trăm , vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông .
– Trên cơ sở số liệu thực tế , dựng các biểu đồ phần trăm , kết hợp giáo dục ý thức vươn lên của HS .
Chuẩn bị :
– Bài tập luyện tập (sgk : tr 61, 62) .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Biểu đồ phần trăm thể hiện điều gì ? Các loại biểu đồ phần trăm thường gặp ?
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Đọc hiểu biểu đồ dạng cột :
- GV: Sử dụng H.16 hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi (sgk : tr 61) .
- GV: Ý nghĩa của các trục ngang và đứng dùng để chỉ đại lượng nào ?
- GV : Các cột được tô màu khác nhau, vậy ý nghĩa mỗi cột chỉ điều gì ?
- GV : Hướng dẫn trả lời các câu hỏi (sgk : tr 61).
- GV : Củng cố cách tính một số biết giá trị phân số của nó .
HĐ2 : Củng cố cách tính tỉ số phần trăm và vẽ biểu đồ ô vuông :
- GV : Yêu cầu xác định các đối tượng tham gia vào bài toán .
- Tính tỉ số phần trăm từng phần của bê tông nghĩa là phải tính gì ?
- GV : Chú ý hướng dẫn cách làm tròn tỉ số phần trăm .
– Thực hiện các bước vẽ biểu đồ ô vuông .
HĐ3 : Tính tỉ số và dựng biểu đồ dạng cột 
- GV : Muốn dựng biểu đồ cột trước tiên ta phải làm gì ?
- GV : Hướng dẫn tương tự HĐ2 .
– Dựng biểu đồ cột các trục ngang, đứng dùng để chỉ đại lượng nào ?
- HS : Quan sát biểu đồ cột (sgk : tr 61) .
- HS Chỉ lọai điểm và số phần trăm tương ứng .
- HS : Chỉ các cột với từng loại điểm có “độ cao” khác nhau .
- HS : Dựa vào hai trục tương ứng từng cột trả lời tương tự ví dụ .
- HS : 16 HS đạt điểm 6 tương ứng với 32%. Tìm mộ số biết giá trị phân số của nó .
- HS : Xác định các thành phần tạo thành khối bê tông : xi măng, cát , sỏi.
HS : Tính tỉ số phần trăm từng đối tương trên tổng số khối lượng cả khối bê tông .
- HS : Tính các giá trị tỉ số phần trăm tương ứng , vẽ biểu đồ với 100 ô vuông .
- HS : Hoạt động mở đầu tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
- HS :Tính tỉ số phần trăm tương ứng với từng loại trường .
- HS: Hoạt động tương tự như trên .
- HS : Trục ngang chỉ loại trường , trục đứng chỉ số phần trăm (tương ứng các loại trường ).
BT 150 (sgk : tr 61).
a) Có 8% bài đạt điểm 10 .
b) Điểm 7 có nhiều nhất chiếm 40% số bài .
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0% .
d) Tổng số bài kiểm tra là : 
 16 : 32% = 50 (bài) .
BT 151 (sgk : tr 61) .
– Xi măng 11%.
– Cát 22% .
– Sỏi 67% .
Vẽ biểu đồ với số ô vuông . thể hiện đúng % tương ứng .
BT 152 (sgk : tr 61) .
– Tổng số trường học cả nước :
– Trường Tiểu học 56%
– Trường THCS 37%
– Trường THPT 7%
Củng cố:
Bài tập 153 (sgk : tr 62) .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk tương tự .
– Chuẩn bị nội dung ôn tập chương III “Về phân số” .
NS:
ND:
Tiết 104: ÔN TẬP CHƯƠNG III (t1)
Mục tiêu : 
– HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số .
– Các phép tính về phân số và tính chất .
– Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x .
– Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp của HS .
Chuẩn bị :
– HS ôn tập chương III theo nội dung câu hỏi (sgk : tr 72).
– Bài tập 154 - 161 (sgk : tr 64) .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố khái niệm phân số :
- GV : Phân số dùng để chỉ kết quả của phép chia số nguyên cho số nguyên khi phép chia không hết .
- GV : Hướng dẫn trả lời các câu 1, 2 (sgk : tr 62) . Dựa theo các ghi nhớ sgk (phần phân số) 
- Tổ chức HS làm bài tập 154 sgk
HĐ2 : Tính chất cơ bản của phân số :
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? dạng tổng quát ?
- GV : Chú ý cách chia tử và mẫu của phân số cho cùng một ƯCLN của chúng ta được phân số tối giản .
- Hướng dẫn trả lời câu 4 , 5 (sgk tr 62).
- Quy tắc rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản ?
- Muốn rút gọn bài tập 156, ta thực hiện như thế nào ?
- Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện như thế nào ?
- Củng cố các cách so sánh khác : Dựa theo định nghĩa hai phân số bằng nhau , so sánh với 0 , với 1
HĐ3 : Quy tắc các phép tính về phân số :
- Sử dụng bảng phụ (sgk : tr 63) .
– Củng cố từng phát biểu bằng lời và dạng tổng quát.
HĐ4 : Vận dụng các tính chất cơ bản của phép tính vào giải bài tập 161 (sgk : tr 64) .
GV : Yêu cầu HS xác định thứ tự thực hiện các phép tính .
– Lưu ý chuyển tất cả sang dạng phân số 
- HS : Phát biểu khái niệm phân số .
- TL câu hỏi .
- Làm bài tập theo y/c của GV.
- Viết dạng tổng quát của phân số . Cho ví dụ một phân số lớn hơn 0, phân số nhỏ hơn 0 , phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, phân số lớn hơn 1 .
- Phát biểu tính chất tương tự sgk .
– Aùp dụng vào bài tập 155 
- TL.
- Phát quy tắc tương tự sgk .
- HS : Vận dụng các quy tắc so sánh vào bài tập 158 (sgk : tr 64) 
- - Quán sát bảng phụ và trả lời các câu hỏi của giáo viên dựa theo nội dung phần lý thuyết tổng quát của bảng phụ .
- HS : Thực hiện tính trong (), chyển tất cả sang phân số và thực hiện như phần bên .
I. Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số :
1. Khái niệm phân số :
BT 154 (sgk : tr 64) .
a) x < 0 b) x = 0
c) x d) x = 3.
e) x 
2. Tính chất cơ bản của phân số
BT 155 (sgk : tr 64) 
BT 156 (sgk : tr 64) .
a) 
b) 
BT 158 (sgk : tr 64) .
a) nên 
b) Ta có : 
 nhưng 
II. Quy tắc các phép tính :
III. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số :
BT 161 (sgk : tr 64) .
Hướng dẫn học ở nhà :
– HS nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
– Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “ Ôn tập chương III (tt)”
NS:
ND:
Tiết 105: ÔN TẬP CHƯƠNG III (t2)
Mục tiêu : 
– Tiếp tục củng cố các tính chất trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số .
– Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức , giải toán đố .
– Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bàiu toán thực tế .
Chuẩn bị :
– Lý thuyết có liên quan và bài tập còn lại phần ôn tập chương III (sgk : tr 65) .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1:Aùp dụng các quy tắc phép tính , tìm x :
- Xác định thứ tự thực hiện các bước tìm x ?
GV : Lưu ý kết hợp quy tắc chuyển vế, xét lần lượt với từng “số đã biết” chuyển phần số sang một vế , vế còn lại là x .
HĐ2 : Vận dụng bài toán 2 tìm một số khi biết giá trị phân số của nó .
- Muốn biết Oanh mua sách với giá bao nhiêu ta cần tìm gì ?
- Hướng dẫn giải tương tự phần bên .
HĐ3 : Củng cố việc tìm tỉ số của hai số :
- ướng dẫn HS nắm “giả thiết” bài toán .
– Đề bài cho ta biết gì ?
- Ví dụ lãi suất hàng tháng là 1% , điều đó có nghĩa gì ?
- Aùp dụng tương tự , để tính lãi suất ở bài này ta thực hiệ như thế nào ?
HĐ4 : Bài tập tổng hợp rèn luyện khả năng phân tích bài toán .
- Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
- Quan sát đề bài toán 
– Xem phần trong () là số bị chia , áp dụng quy tắc tìm số bị chia, rồi tìm số bị trừ, thừa số chưa biết , ta tìm được x như phần bên .
- Tìm giá bìa cuốn sách 
- Giá bìa – phần tiền giảm giá , ta được số tiền phải trả .
- ho biết số tiền gởi và lãi suất hàng tháng .
- Nghĩa là nếu gởi 
100 000đ thì mỗi tháng được lãi 1000đ.
HS : Tính tương tự như phần bên .
- Hoạt động tương tự như phần trên .
BT 162 (sgk : tr 65)
a) 
b) x = 2 .
BT 164 (sgk : tr 65) .
Giá bìa của cuốn sách là :
1 200 : 10% = 12 000đ 
Oanh đã mua cuốn sách với giá :
12 000 – 1 200 = 10 800đ.
BT 165 (sgk : tr 65) .
– Lãi suất một tháng là : 
BT 166 (sgk : tr 65).
Số HS giỏi 6D HKI bằng số HS cả lớp .
Số HS giỏi 6D HKII bằng số HS cả lớp .
Vậy 8 HS giỏi chính là : 
Suy ra số HS lớp 6D là :
 (HS) .
– Số HS giỏi là : (HS)
Củng cố:
– Ngay phần bài tập có liên quan .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk tương tự các bài đã giải .
– Ôn tập lại kiến thức toán HKII (cả số và hình học) , chuẩn bị cho “Kiểm tra HKII ”.
NS:
ND:
Tiết 106: ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1)
Mục tiêu : 
– Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : .
– Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số . Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số .
– Rèn luyện sử dụng một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung và bội chung vào bài tập .
Chuẩn bị :
– Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học . (sgk : tr 65, 66)
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp 
- Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) 
– Yêu cầu HS trả lời và tìm ví dụ minh họa .
- Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66)
- Hướng dẫn bài tập 170 .
– Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng .
– Giao của hai tập hợp là gì ?
- Hướng dẫn HS trình bày bài tập 170 như phần bên 
HĐ2 : Ôn tập dấu hiệu chia hết :
- Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk : tr 66) .
– Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để :
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
- Hướng dẫn trình bày như phần bên .
HĐ3 : Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung .
- Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố 
- ƯCLN của hai hay nhiều so

File đính kèm:

  • docTIET101.doc
Đề thi liên quan