Bài giảng môn toán lớp 10 - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (tiếp theo)

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết PPCT : 29 – 33 & 34
	§ 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
	VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tiếp theo).
I / MỤC TIÊU :
Giới thiệu cho học sinh các khái niệm cơ bản về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. Giúp học sinh làm quen với một số phép biến đổi bất phương trình thường dùng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 33.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại kiến thức cũ.
I/ KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
II/ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
Chú ý việc tìm giao của của các tập nghiệm.
III/ MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
Bất phương trình tương đương.
Hoạt động 3 : Hai bất phương trình tương đương.
Khái niệm hai bất phương trình tương đương tương tự khái niệm hai phương trình tương đương.
Phép biến đổi tương đương.
Tương tự biến đổi phương trình tương đương.
Cộng (trừ)
Hướng dẫn thí dụ 2. Thực hành chuyển vế đổi dấu (bất phương trình tương đương). Điều quan trọng là làm cho học sinh biết tại sao phải chuyển vế, chứ không chuyển vế máy móc như SGK.
Chú ý : Phép biến đổi không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình.
Nhân (chia)
Khác với phương trình, khi nhân(chia) hai vế của bất phương trình cho f(x) phải chú ý f(x)>0 hay f(x)<0.
Yêu cầu học sinh đọc, hiểu thí dụ 3 (điều kiện, các biểu thức ở mẫu).
Học sinh xem SGK trang 80, 81.
Đọc, hiểu ví dụ 1 trang 82; chuẩn bị hoạt động 3. 
So sánh hai tập nghiệm của hai bất phương trình.
Xem SGK, liên hệ kiến thức về phương trình với bất phương trình; hệ phương trình với hệ bất phương trình.
Thực hiện chuyển vế từng hạng tử, ý nghĩa của việc nên chuyển vế; biến đổi về bất phương trình đơn giản mà ta biết cách giải. Không nhất thiết chuyển –3 sang trái mà chuyển –4 sang phải.
Học sinh lên bảng giải lại thí dụ 3. Các học sinh khác nhận xét, kiểm tra kết quả, phát hiện sai lầm trong biến đổi, tính toán (nếu có).
DẶN DÒ :
Bài tập 1, 2.
Học sinh đọc thêm 6. Chú ý (các thí dụ).
	TIẾT 34.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Bất phương trình (hệ bất phương trình), nghiệm, điều kiện, bất phương trình tương đương.
Bài tập 1, 2.
Bình phương.
Điều kiện để bình phương được bất phương trình tương đương.
Yêu cầu học sinh đọc, hiểu thí dụ 4 (điều kiện, các biểu thức trong dấu căn).
Chú ý.
Chú ý các phép biến đổi làm thay đổi điều kiện của bất phương trình.
Hướng dẫn học sinh lên bảng giải thí dụ 5. Nên tìm mẫu chung (nhân 2 vế cho 12).
Bài tập 3 :
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của các phép biến đổi tương đương.
Bài tập 4 :
Tương tự thí dụ 2, 3. 
Bài tập 5 :
Tương tự thí dụ 1. 
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Điều kiện, TXĐ của hàm số.
1. a) xÎR\{0;1} d) xÎ(–¥;1]\{–4} 
2. Nhận xét giá trị của VP, VT.
Nhận xét biểu thức trong dấu căn (liên hệ hằng đẳng thức).
Học sinh lên bảng giải thí dụ 5.
Đọc, hiểu thí dụ 6, 7 (có thể đọc thêm ở nhà, chú ý nhận xét, kết luận).
3. a) f(x) > 0 ó –1f(x) < 0
 b) f(x) £ g(x) ó f(x) – g(x) £ 0.
4. a) Nên quy đồng  ó x < –11/20
 b) Vô nghiệm
5. a) Tìm giao  x < 7/4, 
 b) 7/39 < x < 2
DẶN DÒ :
Đọc trước §3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT.
Làm lại các bài tập 4, 5.

File đính kèm:

  • docTiet 33.doc