Bài giảng môn toán lớp 10 - Đề kiểm tra 45 phút đề 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Đề kiểm tra 45 phút đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45 phút Đề 1 F Q M E N G P H O Phần I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Chọn phương ỏn đỳng. Câu 1.Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E, F, G, H như hình vẽ. ảnh của DQFO qua phép tịnh tiến theo véctơ là tam giác nào? I. DOGP II. DOGN III. DFPG IV. DOEN Q F P G N E M H O Câu 2. Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép đối xứng trục EF biến tam giác MEG thành tam giác nào? I.DPEF II. DMEH III. DNFH IV. DNEH Câu 3.Trong hệ trục Oxy cho điểm N (2; 4). Phép đối xứng trục Oy biến điểm N thành điểm N’ có toạ độ là: I.(-2; 4) II. (-2; -4) III. (2; -4) IV. (4; 2) Câu 4.Hình nào sau đây có đúng hai trục đối xứng? I.Hình vuông II. Tam giác đều III. Hình thang cân IV.Hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau. Câu 5. Cho = (-3; 1) và điểm M(0; 4). Gọi M’ là ảnh của điểm M qua . Toạ độ của điểm M’ là: I. (0; 4) II. (3; 3) III. (-3; 5) IV. (-3; -3). Câu 6. Phép biến hình nào sau đây là phép vị tự? I.Phép đối xứng tâm II.Phép đối xứng trục III.Phép quay với góc quay khác kp. IV.Phép tịnh tiến theo véctơ khác . Câu 7. Mệnh đề nào sau đây là đúng? I. Phép vị tự biến đường thẳng a bất kì thành đường thẳng a’ song song với a. II. Phép vị tự biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a. III. Hai đường tròn nào cũng có tâm vị tự ngoài. IV. Tâm vị tự của hai đường tròn thẳng hàng với tâm của hai đường tròn. E G F P N M O Câu 8. Cho tam giác EFG có trọng tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh FG, GE và EF như hình vẽ. Nếu phép biến hình f biến tam gáic EFG thành tam giác MNP thì f là: I.Phép đồng dạng tỉ số 2 II.Phép đồng dạng tỉ số III.Phép vị tự tâm O, tỉ số IV.Phép vị tự tâm O, tỉ số 2 Phần ii. Tự luận (8 điểm) Câu 1. (2 điểm): Cho DABC. Dựng ảnh của DABC qua phép . Câu 2. (2 điểm): Cho DABC có hai điểm A, B cố định và điểm C luôn chạy trên đường tròn (O;R). Hãy xác định quỹ tích trọng tâm G của tam giác. Câu 3. (4 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(1; -2) và đường thẳng d: 3x-4y+2=0. a. xác định toạ độ ảnh A’ của A và phương trình ảnh d’ của d qua phép ĐOy b. Gọi d’’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm A. Viết phương trình đường thẳng d’’. Đề kiểm tra 45 phút Đề 2 Phần I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Chọn phương ỏn đỳng. F Q M E N G P H O Câu 1.Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E, F, G, H như hình vẽ. Tam giác DMOQ là ảnh của tam giác nào qua phép tịnh tiến theo véctơ ? I. DEHF II. DNGF III. DEGO IV. DEGF Q F P G N E M H O Câu 2. Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép đối xứng trục HG biến tam giác HNE thành tam giác nào? I. DHPE II. DHPF III. DMPE IV. DHMF Câu 3.Trong hệ trục Oxy cho điểm M (3; 2). Phép đối xứng trục Ox biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ là: I.(-3; 2) II. (-3; -2) III. (3; -2) IV. (2; -3) Câu 4. Trong các phép biến hình sau đây, phép nào không phải là phép dời hình I.Phép đồng nhất II.Phép đối xứng trục III.Phép tịnh tiến IV.Phép vị tự. Câu 5. Cho đường thẳng d đi qua điểm M(2; 3) và có véctơ pháp tuyến = (-4; 1). Phép với biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình: I.-4 (x + 2) + y – 4 = 0 II.-4 (x – 1) + y – 4 = 0 III.-4 (x + 1) + y – 4 = 0 IV.x – 1 + 4 (y - 4) = 0 Câu 6. Qua phép đối xứng trục a, đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Hai đường thẳng d và d’ sẽ vuông góc với nhau nếu: I.a ^ d II. A ^ d’ III. a // d hoặc a // d’ IV. Góc giữa a với d và d’ bằng nhau và bằng 450 Câu 7. Có bao nhiêu phép vị tự biến hình thang cân thành chính nó? I.Có đúng một II.Có đúng hai III. Có đúng ba IV. Có vô số ã ã ã ã ã ã ã M M’ P N P’ N’ N’’ M’’ P’’ G Câu 8. Cho tam giác MNP với G là trọng tâm như hình vẽ. Phép vị tự tâm G, tỉ số –2 biến DM’N’P’ thành. I.DM’’N’’P’’ II. D MNP III. DM’N’P’ IV. DNMP Phần ii. Tự luận (8 điểm) Câu 1. ( 2 điểm): Cho hình vuông ABCD tâm O. Dựng ảnh hình vuông ABCD qua phép vị tự tâm O, tỉ số . Câu 2. (2 điểm): Cho hình bình hành ABCD có 2 điểm A, B cố định, điểm C chạy trên đường tròn (O,R). Tìm quỹ tích điểm D . Câu 3. (4 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho B(2;3) và đường tròn (C): (x + 1)2 + (y – 1)2 = 1. a. Xác định toạ độ ảnh của A và phương trình ảnh của (C) qua phép ĐO. b. Viết phương trình đường thẳng (C’) là ảnh của (C) qua phép V(B, 2). Q F P G N E M H O Đề kiểm tra 45 phút Đề 3 Phần I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Chọn phương ỏn đỳng. Câu 1.Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép tịnh tiến theo véctơ nào biến DHFO thành DEGN? Q F P G N E M H O I. II. III. IV. Câu 2.Cho hình vuông MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép đối xứng trục QN biến DMEQ thành: I. DPGN II. DPOQ II. DFGQ IV. DPGQ Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là đúng? I. Phép tịnh tiến không phải là phép dời hình II. Phép tịnh tiến là phép dời hình. III. Mọi phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song với a. IV. Mọi phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thảng a’ cắt a. Câu 4.Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A (1; -2) và B (3; -4). Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đối xứng tâm O. Khi đó I. A’ (-1; -2) và B’ (-3; -4) II. A’ (-1; 2) và B’ (-3; 4) III. A’ (1; 2) và B’ (3; 4) IV. A’(-1; 2) và B’ (-3; -4). Câu 5. Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A (-1; 3) và I (-4; 2). Phép đối xứng tâm I biến A thành B. Toạ độ của điểm B là: I.(-7; 1) II. (-5; 5) III. (-3; -1) IV. (3; 1). Câu 6. Cho đường thẳng d đi qua điểm M (2; 3) và có véctơ chỉ phương = (-4; 1). Phép với = (-1; 1) biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình I. -4 (x + 2) + y – 4 = 0 II. –4 (x – 1) + y – 4 = 0 III. -4 (x + 1) + y – 4 = 0 IV. x – 1 + 4 (y – 4) = 0 Câu 7. Có bao nhiêu phép vị tự biến hình thang cân thành chính nó? I. 0 II. 1 III. 2 IV. 3 Câu 8. Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A (-1; 1) và I (2; 5). Gọi A’ là ảnh của A qua phép vị tự tâm I, tỉ số 2. Khi đó toạ độ điểm A’ là I.(-4; -3) II. (-4; 3) III. (0; 7) IV. (-3; -4) Phần ii. Tự luận (8 điểm) Câu 1:(2 điểm): Cho DABC. Dựng ảnh của DABC qua phép đối xứng trục ĐAC. Câu 2:(2 điểm): Cho hình bình hành ABCD có 2 điểm A, C cố định, điểm B chạy trên đường tròn (O,R). Tìm quỹ tích điểm D . Câu 3:(4 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A (3; 2) và đường thẳng d: 5x-7y+1=0 a. Tìm toạ độ điểm A’và phương trình đường thẳng d qua phép b. Gọi d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 900. Viết phương trình đường thẳng d’. Đề kiểm tra 45 phút Đề 4 Phần I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Chọn phương ỏn đỳng. F Q M E N G P H O Câu 1.Cho hình bình hành MNPQ có trung điểm các cạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép tịnh tiến theo véctơ biến DMEO hành: I. DENO II. D ENG III. DGNO IV. DOGP Câu 2. Hình lục giác đều có bao nhiêu trục đối xứng? I. 2 II.3 III. 4 IV. 6 Câu 3. Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A (1; 5) và B (2; -1) gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục Oy. Khi đó. Q F P G N E M H O I. A’ (1; -5) và B’ (2; 1) II. A’ (-1; 5) và B’ (2; 1) III. A’ (-1; 5) và B’ (-2; -1) IV. A’ (-1; 5) và B’ (-2; 1) Câu 4. Cho hình vuông MNPQ tâm O có trung điểm các ạnh là E, F, G, H như hình vẽ. Phép đối xứng trục nào biến DHEQ thành DEHN? I. ĐHE II. ĐMO III. ĐMG IV. ĐQN Câu 5.Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A (4; -2) và B (-6; -4). Có một phép vị tự tâm I tỉ số –1 biến A thành B. Điểm I đó có toạ độ là: I.(-1; -3) II. (5; 1) III. (-1; 3) IV. (-2; -6) Câu 6. Giả sử phép biến hình f biến hình H thành hình H’. Hình H không bằng hình H’ nếu f là: I. Phép đối xứng trục II. Phép đối xứng tâm III. Phép tịnh tiến IV. Phép vị tự với tỉ số k ạ ±1. Câu 7. Nếu phép tịnh tiến biến đường thẳng D thành đường thẳng D’ thì D và D’ sẽ: I. Trùng nhau II. Song song III. Không cắt nhau IV. Cắt nhau Câu 8. Trong hệ truc Oxy cho hai điểm A (1; 1) và I (2; 4). Gọi A’ là ảnh của A phép vị tự tâm I, tỉ số –2. Khi đó toạ độ điểm ‘ là: I. (4; 10) II. (0; 2) III. (-1; -1) IV. (2; 6) Phần ii. Tự luận (8 điểm) Câu 1. (2 điểm): Dựng ảnh của hình bình hành ABCD qua phép đối xứng tâm ĐC. Câu 2. (2 điểm): Cho DABC có hai điểm B, C cố định và trọng tâm G luôn di động trên đường thẳng a. Tìm quỹ tích điểm A. Câu 3. (4 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A (-2; 0) và đường tròn ( C): (x-2)2+(y+1)2=9. a. Tìm toạ độ điểm A’ và phương trình đường tròn ( C’) là ảnh của A và ( C) qua phép đối xứng trục ĐOx. b. Gọi (C’’) là ảnh của ( C) qua phép vị tự V(A;2). Viết phương trình đường tròn (C’’).
File đính kèm:
- DE KT chuong 1 HH 11.doc