Bài giảng môn toán lớp 10 - Kiểm tra học kì II
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Kiểm tra học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC Kè II I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản trong học kỡ I 2. Kỹ năng:. Vận dụng linh hoạt kiến thức cơ bản vào làm bài 3. Thỏi độ: Tớch cực, nghiờm tỳc làm bài II. HèNH THỨC RA ĐỀ: Tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tự luận Tự luận Tự luận Bất phương trình 1: 1.a 1 1: 1.b 1,5 2 2,5 Thống kê 1: 2.a 1 1: 2.b 1,5 2 2,5 Giá trị lượng giác của một cung 1: 3 2 1 2 Phương trình đường thẳng 1: 4.b 1 1 1 Phương trình đường tròn 1: 4.a 2 1 2 Tổng 2 2 3 5,5 2 2,5 7 10 III/ bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi và bài tập: Câu 1.a: Giải bất phương trình bậc nhất . Câu 1.b: Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai giải bất phương trình quy về bậc hai. Câu 2.a: Tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê. Câu 2.b: Tính phương sai, độ lệch chuẩn của bảng phân bố tần số đã cho. Câu 3: Cho biết một giá trị lượng giác của góc, tính các GTLG còn lại của . Câu 4.a: Viết phương trình đường tròn thỏa mãn điều kiện cho trước. Câu 4.b: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước. IV/ Thiết kế đề :(theo bảng mô tả tiêu chí lựa chon câu hỏi và bài tập) Trường THPT Nguyễn Trãi -------búa------ Đề thi học kỳ II năm học 2011 - 2012 Môn: Toán 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,5 điểm) : Giải các bất phương trình sau: a/ 2x + 1 - 2 + x b/ Câu 2 (2,5 điểm) : Kết quả thi học kì II môn Toán của lớp 10A được cho trong bảng sau: Điểm thi 4 5 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 2 11 4 5 9 3 6 40 a/ Tính số trung bình cộng của bảng phân bố tần số trên. b/ Tính phương sai, độ lệch chuẩn của bảng phân bố tần số trên. ( Chú ý: Tính chính xác đến hàng phần trăm) Câu 3 (2 điểm) : Cho sin = - và . Tính các giá trị LG còn lại của góc . Câu 4 ( 3 điểm) : Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng: (d1): x - y +2 = 0, (d2): 2x + y - 5 = 0 và điểm M(-1;4). a/ Viết phương trình đường tròn (C ) có tâm M và tiếp xúc với đường thẳng (d1). b/ Viết phương trình đường thẳng () cắt (d1) và (d2) lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ------------ Hết ------------- V: đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 1 (2,5 điểm) a/ Chỉ ra được x- 3. 1 b/ Lập đúng bảng xét dấu của VT: x - -1 0 3 + VT + - 0 + - 0 + Kết luận đúng tập nghiệm của BPT là S = 1 0,5 2 (2,5 điểm) a/ Tính đúng số trung bình cộng 7,03 1 b/ Sử dụng công thức, tính đúng phương sai: 3,53 Tính được độ lệch chuẩn sx1,88. 1 0,5 3 (2 điểm) ADCT: cos2+ sin2= 1, tính được cos2= Vì cosx > 0 nên cos= tan = = - cot = - 0,5 0,5 0,5 0,5 4 (3 điểm) a/ Vì (C ) có tâm là M(-1;4) và tiếp xúc với (d1) nên (C ) có bán kính: R = d(M, (d1)) = Suy ra phương trình đường tròn (C ): (x+1)2 + (y- 4)2 = 1,5 0,5 b/ A (d1) tọa độ A có dạng A(a; a+2) B (d2) tọa độ B có dạng B(b; 5- 2b) Vì M là trung điểm của AB nên ta có hệ PT: Suy ra A(-1;1); B(-1;7). Từ đó kết luận phương trình đường thẳng (): x= - 1. 0,25 0,5 0,25 VI: Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- ktHK2.doc