Bài giảng môn toán lớp 10 - Ôn tập học kì 2 (tiếp)

docx3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Ôn tập học kì 2 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ 2
Câu 1: Giải các bất phương trình và hệ bpt sau:
a) b) c) . d) .
e) . f) . g). . 
Câu 2: a)Tính giá trị biểu thức 
 b) Tính giá trị các biểu thức sau:, .
Câu 3: 
	1) .
 2) Cho sina + cosa = . Tính sina.cosa.
 3) Chứng minh biểu thức sau đây không phụ thuộc vào ?
	 	.
 4) Cho A, B, C là 3 góc trong 1 tam giác. Chứng minh rằng:	
	 	a) 	 b) .
 5) Rút gọn biểu thức 
 .
 6) a) Cho cota = . Tính 
 	b) Cho . Tính giá trị biểu thức 
 c) .
 d) Cho và . Tính góc a + b =?
Câu 4: Chứng minh rằng: 
	a) 
	b) .
 c) Chứng minh:	.
 d) Chứng minh các đẳng thức sau:
 e) 	2) 
	3) 4) 
 5) . 6) 
Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(–2; 1), B(1; 4), C(3; –2). 
	a) Chứng tỏ rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
	b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với BC.
	c) Viết phương trình đường trung tuyến AM của ΔABC.
	d) Viết phương trình của đường thẳng đi qua trọng tâm G của ΔABC và vuông góc với BC.
Câu 6 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng 
	a) Tìm tọa độ các điểm M, N lần lượt là giao điểm của (d) với Ox, Oy.
	b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác OMN.
	c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M.
	d) Viết phương trình chính tắc của Elip đi qua điểm N và nhận M làm một tiêu điểm.
Câu 7: Cho hai đường thẳng D: và D¢: .
	a) Chứng minh rằng vuông góc với 
	b) Tính khoảng cách từ điểm M(2; –1) đến 
Câu 8: 
	a) Cho tam giác ABC có A(3; 1), B(–3; 4), C(2: –1) và M là trung điểm của AB . Viết phương trình tham số của trung tuyến CM.
	b) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): tại M(2; 1).
Câu 9: 
	a) Cho đường thẳng d: . Tìm toạ độ điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến d bằng 4.
	b) Viết phương trình đường tròn tâm I(2; 0) và tiếp xúc với trục tung.
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7), C(–3: 8) .
	a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A .
	b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .
	c) Tính diện tích tam giác ABC .
Câu 11: 
	a) Cho đường thẳng d: và điểm A(3; 1). Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng (D) qua A và vuông góc với d.
	b) Viết phương trình đường tròn có tâm B(3; –2) và tiếp xúc với (D¢): 5x – 2y + 10 = 0.
	c) Lập chính tắc của elip (E), biết một tiêu điểm của (E) là F1(–8; 0) và điểm M(5; –3) thuộc elip.
Câu 12: 
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phương trình elip (E): . Xác định độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh của elip.
b) Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn bằng 10 và trục nhỏ bằng 6.
c) Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn bằng 10 và tâm sai bằng .

File đính kèm:

  • docxOn tap hcc ki 2 lop 10.docx