Bài giảng môn toán lớp 10 - Phương trình bậc hai và ứng dụng của định lý viet
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Phương trình bậc hai và ứng dụng của định lý viet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÝ VIET 1. Phương trình bậc hai ax2 + bx +c = 0 (a ¹ 0) Cách giải và công thức nghiệm ax2 + bx + c = 0 (a 0) (2) = b’2 – ac Kết luận > 0 (2) có hai nghiệm phân biệt ; = 0 (2) có nghiệm kép < 0 (2) vô nghiệm ax2 + bx + c = 0 (a 0) (2) = b2 – 4ac Kết luận > 0 (2) có hai nghiệm phân biệt ; = 0 (2) có nghiệm kép < 0 (2) vô nghiệm 2. Định lý Viet Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì: Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích u.v = P thì u và v là các nghiệm của phương trình: x2 - Sx + P = 0 3. Ứng dụng của định lý Viét: *) Ứng dụng trong bài toán nhẩm nghiệm phương trình bậc hai: + Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x = 1 và một nghiệm x = c/a. + Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x = -1 và một nghiệm x = -c/a. *) Ứng dụng trong bài toán phân tích biểu thức f(x) = ax2 + bx + c thành nhân tử. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì biểu thức f(x) = ax2 + bx + c sẽ được phân tích thành nhân tử: f(x) = ax2 + bx + c = a(x - x1)(x - x2). Ví dụ: x2 - 3x + 2 = (x - 1)(x - 2); 2x2 - 3x - 2 = 2(x - 2)(x - 1/2) = (x - 2)(2x - 1). *) Ứng dụng trong bài toán có liên quan đến biểu thức có chứa tổng và tích của các nghiệm. Ví dụ. Tính: 4. Một số bài toán thường gặp Bài toán1: Giải và biện luận phương trình dạng: ax2 + bx +c = 0 Bước 1: Nếu a = 0, xét b và c: + Nếu b ¹ 0, phương trình có một nghiệm duy nhất x = -. + Nếu b = c = 0, phương trình nghiệm đúng với mọi x. + Nếu b = 0, c ¹ 0, phương trình vô nghiệm. Bước 2: Nếu a ¹ 0, tính D = b2 - 4ac. + Nếu D > 0, phương trình có có hai nghiệm phân biệt ; + Nếu D = 0, phương trình có nghiệm kép . + Nếu D < 0 , phương trình vô nghiệm. Bài toán 2. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm. Điều kiện: Bài toán 3. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm. Điều kiện : a ¹ 0, D ³ 0. Bài toán 4. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Điều kiện : Bài toán 5. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm trái dấu. Điều kiện: a.c < 0. Bài toán 6. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương. Điều kiện : Bài toán 7. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt. Điều kiện : Bài toán 8. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm âm. Điều kiện : Bài toán 9. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm âm phân biệt. Điều kiện : Bài toán 10. Tìm điều kiện của tham số để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt và hiệu các nghiệm bằng k. Điều kiện: + Điều kiện 1: phương trình có hai nghiệm phân biệt:. + Điều kiện 2: Bài tập Bài 1. Cho phương trình: x2 - (m +1)x + 12 = 0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối dấu; b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn: (x1 - 2x2)(x2 - 2x1) = 10. HD: Bài 2. Tìm m để phương trình x2 - mx + 1 = 0 có hai nghiệm và hiệu các nghiệm đó bằng 1. Bài 3. Cho phương trình: (m + 1)x2 - 2(m + 1)x + m - 8 = 0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm dương. Bài 4. Cho phương trình: 3x2 - 4x - m + 5 = 0. a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt; b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Bài 5. Cho phương trình: x2 - 3x + 2m + 5 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn: a) b) Bài 6. Cho phương trình: x2 - (2m + 3)x + m2 + 2m + 2 = 0 (1). Xác định m để: a) Phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2. Khi đó chứng minh rằng: 4x1x2 = (x1 + x2)2 - 2(x1 + x2) + 5. b) Phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn: c) Phương trình (1) có một nghiệm x1 = 2 và x2 > 4. Bài 7. Cho phương trình: x2 + 2mx + 3 = 0. a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. b) Tìm m để tổng bình phương các nghiệm bằng 10. Bài 8. Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm nguyên: x2 - mx - m = 0. Bài 9. Tìm m để phương trình: (m + 1)x2 - (3m + 5)x + m - 1 = 0 có đúng một nghiệm dương. Bài 10. Cho phương trình: (m - 2)x2 + 2mx + m - 1 = 0. a) Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm dương. b) Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm âm. Bài 11. Tìm m để hai phương trình sau là tương đương: x2 +mx + m = 0 và x2 + 4x + m = 0. Bài 12. Cho phương trình: x2 + x + m = 0 (1) và x2 + mx - 7 = (2). Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm gấp 3 lần một nghiệm của phương trình (2). Bài toán 13. Cho một số k tuỳ ý và phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 và x2. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để một trong hai nghiệm ấy bằng k lần nghiệm kia là: Giải: Điều kiện để có một nghiệm bằng k lần nghiệm kia là x1 = kx2 hoặc x2 = kx1. Ta có: x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 Û (x1 - kx2)( x2 - kx1) = 0 (1) Vế trái của đẳng thức trên là một biểu thức đối xứng của x1 và x2. Do đó nó có thể biểu diễn qua . Cụ thể là: Từ (1) và (2) suy ra x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 Û . Bài 14. Cho phương trình: a) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm? Khi ấy, hãy tìm một hệ thức liên hệ độc lập giữa các nghiệm. b) Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn: HD: a) ĐK: m ³ 3. Hệ thức độc lập là: Bài 15. Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình x2 + 2mx + 4 = 0. Hãy tìm tất cả các giá trị của m để có đẳng thức: HD: Phương trình có hai nghiệm x1, x2 Û D ³ 0 Û m2 - 4 ³ 0 Û . Khi đó theo định lý Viet ta có: . Bài 16. Hãy tìm tất cả các giá trị của m để phương trình bậc hai: (m + 1)x2 - 2mx - m = 0 có hai nghiệm mà sắp xếp trên trục số, chúng đối xứng nhau qua điểm x = 1. HD: ĐK: . PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI 1. Phương trình có ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Bài 1. Giải các phương trình sau: a) |2x - 3| = x – 5; b) |2x + 5| = |3x - 2|; c) |4x + 1| = x2 + 2x – 4; d) ; e) |x2 – 2x - 3| = x – 3. f) x2 + 4x - 3|x + 2| + 4 = 0; g) 6x2 - 4x - 7 + |3 - x| = 0; h) |2x2 + 3x - 1| = 3 + x; Giải: Cách 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để phá dấu giá trị tuyệt đối. |2x - 3| = x – 5 Nếu 2x – 3 ³ 0 Û x ³ 3/2 thì ta có phương trình: 2x – 3 = x – 5 Û x = -2 (loại) Nếu 2x – 3 < 0 Û x < 3/2 thì ta có phương trình : -2x + 3 = x - 5 Û 3x = 8 Û x = 8/3 (loại). Vậy phương trình vô nghiệm. Cách 2: Bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả: |2x - 3| = x – 5 Þ (2x - 3)2 = (x - 5)2 Û 4x2 - 12x + 9 = x2 - 10x + 25 Û 3x2 - 2x - 16 = 0 Bài 2. Giải các phương trình sau: a) |x2 + x - 1| = 2x - 1; b) |x2 + 2x - 4| + 2x + 6 = 0; c) |x2 - 20x - 9| = |3x2 + 10x + 21|; d) |x2 - 2x - 3| = x2 - 2x + 5; e) |2x - 3| = |x - 1|; f) |x2 - 2x - 3| = 2. g) |3x - 2| +x2 - 5x + 6 = 0; 1. Phương trình có ẩn trong dấu căn. * Dạng: Cách giải: Cách1: Cách: Bài 2. Giải các phương trình sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ; Giải: Bài 3. Giải các phương trình sau: * Phương trình dạng: Cách giải: Ví dụ. Giải phương trình: a) ; b) ; c) HD: a) *Phương trình dạng: Cách giải: ĐK: Ta được phương trình dạng Bài tập. Giải các phương trình sau: c); d); e) ; f) ; g); h) ; i) ;
File đính kèm:
- PT bac hai va ung dung cua dinh ly Viet.doc