Bài giảng môn toán lớp 10 - Tiết 14: Kiểm tra 45 phút

doc4 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Tiết 14: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n 17 th¸ng 11 n¨m 2008
Tiết 14: KIỂM TRA 45 PHÚT
I..Mục đích – yêu cầu:
Mục đích:
Đối với HS: Cung cấp cho HS thông tin ngược về quá trình học tập của bản thân để họ tự điều chỉnh quá trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích năng lực tự đánh giá.
 Đối với GV: Cung cấp cho người thầy những thông tin cần thiết nhằm xác định đúng hơn năng lực nhận thức của học sinh trong học tập, từ đó đề xuất các biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực hiện mục đích học tập.
Yêu cầu: Khách quan, toàn diện, hệ thống, công khai.
II Chuẩn bị: 
GV: Ra 4 đề in sẵn trên giấy A4.
HS: Ôn tập toàn diện kiến thức chương Vectơ và chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra.
III. NộI dung:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
Câu 1: Vectơ là..
Một đoạn thẳng và có hướng tuỳ ý.
Một mũi tên.
Một đoạn thẳng có định hướng.
Một lực tác dụng.
Câu 2: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu
Chúng có độ dài bằng nhau.
Chúng cùng phương và cùng độ dài.
Chúng cùng hướng.
Chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 3: Cho ABC đều cạnh a. Các khẳng định sau đúng hay sai?
A. = a	Đ	S
B. 	Đ	S
C. 	Đ	S
D. 	Đ	S
Câu 4: Cho ABCD là hình bình hành tâm O. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng.
A. =
1. 
B. 
2. 
C. 
3. 
D. 
4. 
5. 
6. 
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. O là một điểm bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Cho ABC và M là điểm thỏa mãn điều kiện .Lúc đó ..
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 7: Cho MPQ có G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 8: Cho 2 điểm A và B phân biệt. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng.
A. Tập hợp các điểm O thoả 
1. Trung trực của đoạn thẳng AB
B. Tập hợp các điểm O thoả 
2. Tập hợp gồm trung điểm O của AB
C. Tập hợp các điểm O thoả 
3. { A }
D. Tập hợp các điểm O thoả 
4. { B }
5. 
6. { O, O đối xứng với B qua A}
Câu 9: Cho đoạn thẳng AB có A( 1; -2) và B( -2; 2). Toạ độ trung điểm M của AB là cặp số nào dưới đây?
A. ( -1; 0)	B. ( 1,5; -2)	C. ( -0.5; 0)	D. ( 3; -4)
Câu 10: Cho ABC có A( 0;-1), B( 1;2), C( 5; 2). Toạ độ trọng tâm G của ABC là cặp ssố nào sau đây?
A. ( 3; 2,5)	B. (2; 1)	C. (1; 2)	D. ( 3; 1,5)
Câu 11: Cho ABC có A( -1; 1), B( 5; -3). Đỉnh C nằm trên trục hoành, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục tung. Toạ độ đỉnh C là cặp số nào sau đây?
A. ( -4; 0)	B. ( 2; 0)	C. ( 0; -4)	D. ( 0; 2)
Câu 12: Cho A( 1; 2) và B( -2; 1). C là điểm đối xứng với A qua B. Toạ độ của điểm C là cặp số nào sau đây?
A. ( -3; -1)	B. ( 4; 3)	C. ( -5; 4)	D. (-5; 0)
Câu 13: Trên trục x’Ox cho A và B lần lượt có toạ độ là a và b. M là điểm nằm giữa A và B thảo mãn hệ thức MB = 2MA. Toạ độ của M là số nào sau đây?
A. 	B. 2a – b	C. 	D. b – 2a
Câu 14: Trong mp toạ độ Oxy cho A( 2; 3) và B( 1; -2). M là điểm nằm trên trục hoành sao cho MA+ MB bé nhất. Toạ độ M là cặp số nào sau đây?
A. 	B. 	C. 	D. 
Phần II. Tự luận( 6 điểm)
Bài 1( 3 điểm) 
Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD. Gọi G là trung điểm của IJ.
Chứng minh rằng 
Gọi E là điểm sao cho 
Chứng minh rằng G là trọng tâm ABE.
Bài 2: ( 3 điểm)
 Cho 3 điểm A( 1; 3), B( 4; 4), C( 5; 1)_
Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tìm toạ độ của điểm D sao cho ABCD là hình thang( AB // CD và 2AB = CD)
Tìm toạ độ giao điểm của OB và AC.
IV.Đáp án và thang điểm
Phần I. Mỗi cau trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Riêng 2 câu 4 và 8 mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu1:	C ;Câu 2:	D ;Câu 3:	A-S	B - Đ	C-Đ	D - S; Câu 4: A-2	B -1	C-3	D - 6
Câu 5:C ; Câu 6: C ; Câu 7:	 A ; Câu 8: A-5 B - 1 	C - 6	D -2
Câu 9: C ; Câu 10: B ; Câu 11:A ;Câu 12;D ; Câu 13:A ; Câu 14: C
Phần II.
Bài 1: ( 3 điểm)
1,5 điểm: I là trung điểm của BC nên (1)J là trung điểm của AD nên (2) G là trung điểm của IJ nên (3)
Từ (1), (2), (3) ta có 
1,5 điểm Theo câu a) và theo giả thiết 
Do đó G là trọng tâm ABE
Bài 2: 
1 điểm Cã = ( 3; 1),	= ( 1; -3)
Vì nên , không cùng phương hay 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
1 điểm ABCD là hình thang có AB//CD và CD = 2AB nên 
 Gọi D( xD; yD) 	( 5-xD; 1-yD)	( 6; 1)
Lúc đó . 	Vậy D( -1; 0)
1 điểm Gọi M( xM; yM) là giao điểm của OB và AC.
* =( xM; yM) , =( 4; 4), = ( xM-1; yM-3) , =( 4; -2)
Theo bài ra ta có: M OB M, O, B thẳng hàng cùng phương 
4xM – 4yM = 0 (1) M AC .M, A, C thẳng hàng cùng phương
	-2(xM-1)-4(yM-3) = 0 (2)Từ (1) và (2) ta có xM = ; yM = . Vậy M( ; )
	4) KÕt qu¶:
Stt
D­íi 5
Tõ 5 ®Õn 6
Tõ 7 ®Õn 8
Tõ 8 ®Õn 10
10A1
10A2
10A3

File đính kèm:

  • docKiem tra 45 phut Hinh hoc nang cao.doc