Bài giảng môn toán lớp 10 - Tiết 5: Hàm số bậc hai

doc25 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Tiết 5: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13 tháng	 10	năm 2008
Tiết 5: hàm số bậc hai
A-Mục tiêu
1.Kiến thức: hàm số bậc hai
2.Kĩ năng: tìm hàm số bậc hai
3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, sgv,..
2. Học sinh: kiến thức về hàm số bậc hai, sgk,..
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai trong trường hợp a>0 và a<0
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Giáo viên+học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản bằng phương pháp vấn đáp tại chỗ.
Bài 1:
2) 
?> cho biết phương trình của trục đối xứng
Trục đối xứng x=-2 cho ta phương trình gì
đồ thị đi qua A(-1;1) ta được phương trình gì
Hãy giải hệ phương trình vừa tìm được.
đsố:a=-1, c=-2;
3)gợi ý:
?>I(-1;2) làm đỉnh hỏi trục đối xứng có phương trình như thế nào
?> điểm I có thuộc đồ thị của hàm số không
bài toán quy về tìm hàm bậc hai biết trục đối xứng và biết một điểm thuộc đồ thị nhứ ý 2.
đáp số a=-1, c=-1
4) học sinh lên bảng làm, lớp nxét 
đsố: a=-15/16, b=4, c=51/4
5) học sinh lên bảng làm, lớp nxét
đáp số: 
a=-1, b=1, c=1.
c) giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được khi nào
><từ đó ta có điều gì
Sử dụng dữ kiện đồ thị đia qua A(2;-13);
đáp số: a=4/5; b=-6, c=-21/5;
Luyên tập: hàm số bậc hai
A-Lý thuyết:
*Đặc điểm đồ thị của hàm số bậc hai
*bảng biến thiên của hàm số bậc hai.
B-Bài tập
Tìm hàm số bậc hai y=x2+bx+c biết đồ thị của nó đi qua A(1;-2) và B(-2;0)
 Tìm parabol y=ax2-4x+c biết đồ thị nhận đường thẳng x=-2 làm trục đối xứng; và đồ thị đi qua A(-1;1).
Tìm parabol y=ax2-4x+c biết đồ thị nhận I(-1;2) làm đỉnh.
Tìm hàm số bậc hai biết b=4; đồ thị đi qua A(-2;1) và B(6;3)
Tìm hàm số bậc hai biết đồ thị đi qua A(0;1), B(1;1) và C(-1;-1)
Tìm hàm số bậc hai y=ax2-6x+c biết giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -15 và đồ thị đi qua A(2;-13).
1) vì đồ thị của hàm số đi qua A(1;-2) nên ta có phương trình : -2=1+b+c (1)
 Vì đồ thị hàm số đi qua B(-2;0) nên ta có phương trình: 0=4-2b+c (2)
Từ (1)(2) ta có hệ:
vậy parabol cần tìm có phương trình:
y=.
4.Củng cố: Thành thạo tìm hàm số bậc hai thoả mãn một số điềi kiện 
5.bài tập:
a) Tìm parabol y=ax2+c biết 
*)đồ thị đi qua A(2;3) và hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng -1
**)đỉnh I(0;3) và đi qua A(-2;0)
b) Tìm hàm số bậc hai y=ax2+bx+2 biết đồ thị nhận đường thẳng x=6 làm trục đối xứng và đi qua điểm A(3;-7).
c) Xỏc định parabol , biết parabol đú cú đỉnh là 
d) định parabol , biết parabol đú đi qua điểm và trục đối xứng là 
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tiết 6: ôn tập các phép toán vectơ
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức: cộng vectơ, trừ vectơ, tích của một số với một vectơ
2.Kĩ năng: tính độ dài vectơ, chứng minh đẳng thức vectơ
3.Tư tưởng thái độ: Tự giác tích cực
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, phương tiện dạy học
2.Học sinh: kiến thức, sgk
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
bài 1:
a
D
c
b
f
đsố: 
a/ ẵỗ =AC=5a
b/ ỳ ẵ=AF
tính AF dựa vào tam giác vuông ADF.
c/ẵ- ỗ=BD=5a
d/ẵ- ỗ=
Bài 2:
a
b
c
D
e
f
o
i
k
Một số gợi ý:
a) 
b) 
c) cho biết và 
d) chứng tỏ 
ôn tập các phép toán vectơ
Bài 1:Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a.
a/ Tính ẵỗ 
b/ Tính ỳ ẵ 
c/Tính ẵ- ỗ 
d/Tính ẵ- ỗ
Bài 2: Cho tứ giác ABCD, E,F là trung điểm của AB và DC
a)chứng minh b)Chứng minh 
c)Gọi O là trung điểm của EF, chứng minh 
d)Chứng minh với mọi điểm M ta luôn có . Từ đó xác định vị trí của điểm M sao cho nhỏ nhất
e)Gọi I, K là trung điểm của AD và BC chứng minh O, I, K thẳng hàng.
Bài 3:
Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh
a) 
b) .
4.Củng cố: thành thạo các phép toán trên vectơ, vận dụng để tính độ dài vectơ, chứng imnh đẳng thức..
5.bài tập
Cho DABC, lấy M, N, P sao cho = 3;+3= và + = 
a/ Tính , theo và 
b/ CMR : M, N, P thẳng hàng.
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiết 7: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
A-Mục tiêu
1.Kiến thức: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
2.Kĩ năng: Giải phương trình 
3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận, chính xác
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, máy tính cầm tay
2.Học sinh: sgk, vở, máy tính cầm tay
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy
3.Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Bài 1: (học sinh làm tại lớp các ý 1,2,4,5,6; các ý còn lại là bài tập về nhà)
1)+2)
 2 học sinh lên bảng làm; lớp nhận xét
4)
?> có nhận xét gì về dáu của hai vế
?.hãy bình phương hai vế của phương trình
Học sinh lên bảng làm
5) 
?>Khi bình phương hai vế ta có thể được phương trình tương đương không.
6)
?>nêu đk của phương trình
?>quy đồng và nhận xét dạng của phương trình
đsố
1) 
2) 
5)x=3/2;-3/2
6)x=
Bài 2:
Học sinh lên bảng làm các ý 1,2,3. Lớp nhận xét
Giáo viên gợi: Nhận xét dấu hai vế của phương trình. 
?>với đk nào khi bình phương hai vế ta được phương trình tương đương.
đsố
1)x=2
2) x=
3)x=-2;3
5)x=5
Luyện tập: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
Bài 1:Giải các phương trình sau
ài 2: Giải các phương trình
.
4.Củng cố
Thành thạo các phép biến đổi tương đương, hệ quả.
Nắm chắc cách giải các phương trình có dấu giá trị tuyệt đối, chứa dấu căn thức
5.Bài tập
1).
2)
3)
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày 24 tháng 11 năm 2008
Tiết 8:Hệ Phương trình đối xứng
A-Mục tiêu
1.Kiến thức: hệ phương trình đối xứng hai ẩn
2.Kĩ năng: giải hệ phương trình đối xứng hai ẩn
3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác
B-Chuẩn bị
1.giáo viên: giáo án , hệ thống bài tập, máy tính cầm tay
2.Học sinh: kiến thức, máy tính cầm tay
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: nhắc lai đinh lí Viet đảo
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
?>nhắc lại định lý đảo viet
?>tìm hai số biết tổng là 5, tích là 6.
Bài 1: 
Giáo viên chú ý cách nhận ra hệ đối xứng: khi thay x bằng y và thay y bằng x thì hệ không thay đổi
Pp giải đặt S=x+y; P=x.y
?>biến đổi hệ để trong hệ phương trình chỉ chứa S và P
 biến đổi x2+y2.
?>có giải được hệ phương trình chứa ẩn S và P không
?>cho biết x,y.
2) học sinh lên bảng làm
đsố 
(x=3,y=6); (x=6,y=3).
Giáo viên nhận xét đặc điểm nghiệm của hệ phương trình đối xứng: nếu (x0,y0) là nghiệm thì (y0,x0) cũng là nghiệm của hệ.
Bài 2:
1)chú ý đưa hệ về dạng
đặt S=x+y;P=xy
đáp số:
(x=0;y=2), (x=2,y=0)
2)đưa hệ về dạng
đsố:
(x=2,y=1), (x=1,y=2),
(x=-2,y=-1),(x=-1,y=-2)
Hệ phương trình bậc hai đối xứng
A-Lý thuyết
Định lý Viet đảo: nếu tổng hai số là S, tích hai số là P thì hai số đó là nghiệm của phương trình : x2-Sx+p=0
B-Bài tập
Bài 1: giải các hệ sau
1)
2) 
1) 
đặt S=x+y; P=xy hệ có dạng
*nếu S=19;P=84 thì x,y là nghiệm của phương trình
T2-19T+84=0 T=12;T=7
 (x=12;y=7) hoặc (x=7;y=12) là các nghiệm của hệ
*nếu S=-19, T=84 thì x,y là nghiệm của phương trình
T2+19T+84=0 T=-7;T=-12
(x=-12;y=-7) , (x=-7,y=-12) là các nghiệm của hệ
vậy hệ có 4 nghiệm; (12,7), (7,12), 
(-12,-7),(-7,-12).
Bài 2: giải các hệ sau
1) 
2) 
4.Củng cố
Nắm được cách giải hệ phương trình đối xứng
5.Bài tập
Giải các hệ sau
a) b) c) 
c) d) e) f)
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày 1 tháng 12 năm 2008
Tiết 9: phương trình vô tỉ
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức: các kiến thức cơ bản về phương trình chứa dấu căn thức 
2.Kĩ năng: giải các phương trình bằng pp đặt ẩn phụ
3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên:
2.Học sinh
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Bài 1
1) 
Cho biết cách đặt ẩn phụ của phương trình
?>đk của ẩn ohu
?>viết phương trình theo ẩn phụ
Học sinh đưa ra đán án cuối cùng
2) học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét
Bài 2
3) lưu ý
(x+5)(2-x)=-x2-3x+10
?> có mối quan hệ gì với biểu thức trong dấu căn thức
*gợi ý : đặt ẩn phụ t=
Phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình
Bài tập 1 : Giải phương trình 
đặt t =(t0)
t2=
đưa phương trình về dạng
t+t2-12=0 
với t=3 giải phương trình 
=3 =9
 x2+3x-15=0 
Bài 2:Giải các phương trình 
(x+1)(x+5)(x+3)(x+7)=-15.
4.Củng cố; biết phát hiện dạng phương trình có thể đặt được ẩn phụ để làm
5.bài tâp: các y còn lai 6,6,7,8,9,10,11
D-Rút kinh nghiêm: 
Ngày tháng năm
Tiết 10: Giá trị lượng giác của góc 
A-Mục tiêu
1.Kiến thức
-định nghĩa các tỉ số lượng giác ,tỉ số lượng giác hai góc bù nhau, góc giữa hai vectơ
2.Kĩ năng
-tính giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, tìm góc giữa hai vectơ..
3.tư tưởng thái độ: tự giác, tích cực
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, máy tính bỏ túi..
2.học sinh: kiến thức, đồ dùng học tập, sgk
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.bài mới
Phương pháp
Nội dung
Bài 1:
Học sinh lên bảng hoàn thành bảng
Gợi ý
?>cho biết mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc bù nhau
Bài 2:
Học sinh lên bảng làm
Chú ý: tan=sin/cos
cot=cos/sin.
Bài 3:
1)góc nhọn hay tù, cho biết dấu của các tỉ số lượng giác
Học sinh lên bảng làm
2) cho biết dấu của các tỉ số lượng giác
3) cho biết dấu của các tỉ số lượng giác
Học sinh lên bảng làm
Lớp nhận xét
đsô:
Bài 4: 
Giáo viên vẽ hình
Học sinh lên bảng làm, lớp nxét
Bài 5: 
Giáo viên vẽ hình
Học sinh lên bảng làm. lớp nhận xét
Bài 1: hoàn thành bảng sau
Bài 2
Chứng minh 
tan.cot=1
Bài 3
1)Cho cos=1/3
tính sin; tan; cot
2)Cho sin=1/2 (>900)
tính cos; tan
3)Cho tan=2
tính sin, cos, cot
Bài 4: Cho tam giác ABC, =900, =600
Tính , 
Bài 5: Cho tma giác đều ABC, trọng tâm G
Tìm
4.Củng cố
Tính góc giữa hai vectơ
-nắm được nhóm công thức lượng giác cơ bản
-tỉ số lượng giác hai góc bù nhau
5.bài tâp: cmr: tan2-cot2=tan2.cot2
D-Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm
Tiết 11:bất phương trình và hệ bất phương trình
A-Mục tiêu
1.Kiến thức:các phép biến đổi tương đương bất phương trình
2.Kĩ năng
Giải các bất phương trình và hệ bất pt
3.tư tưởng thái độ: tự giác, tích cực
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, máy tính bỏ túi..
2.học sinh: kiến thức, đồ dùng học tập, sgk
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra: nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình 
3.bài mới
Phương pháp
Nội dung
?>nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình
Học sinh lên bảng làm, lớp làm và nhận xét
2 học sinh lên bảng làm
đsố:
Bài 3:
a)
?.cho biết đk của bất phương trình
a) 
b)chia làm hai trương hợp x>-3/2 và x<-3/2
Luyện tập: bất phương trình và hệ bất phương trình
A-Lí thuyết
Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
Bài 1: Giải các bất phương trình sau
Bài 2: Giải các hệ bất phương trình
1)
2)
Bài 3: Giải các bất phương trình sau
a)
b)
c)
d)
4.Củng cố: nắm chắc các phép biến đổi tương đương bpt
5.bài tập:
Giải các bpt
a)	b)
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm
Tiết 12: dấu của nhị thức bậc nhất
A-Mục tiêu
1.Kiến thức:định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
2.Kĩ năng
xét dấu tích các nhị thức bạc nhất, áp dụng vào giải bất phương trình 
3.tư tưởng thái độ: tự giác, tích cực
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, máy tính bỏ túi..
2.học sinh: kiến thức, đồ dùng học tập, sgk
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra: xen trong bài dạy
3.bài mới
Phương pháp
Nội dung
Bài 1:
Học sinh lên bảng làm
a)dùng bảng xét dấu hoặc chia trường hợp
b)tương tự
đsố:
c)Chú ý (2x-1)20
d)
Bài 2:
Học sinh lên bảng làm
1) -2<3x+1<2
2) 
3)bình phương hai vế
4)bình phương hai vế
5)chia hai trường hợp x0 và x<0
6) chia hai trường hợp x1/2 và x<1/2
Quy đồng và lập bảng xét dấu
7) 
Bình phương hai vế.
Bài 1: Giải các bất phương trình
a)
b)
c)
d)
Bài 2:Giải các bất phương trình
1) 	
2) 
3)
4)
5)
6)
7)
4.Củng cố: thành thạo việc xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất; áp dụng vào giải bất phương trình
5.Bài tập
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 
Tiết 13: hệ thức lượng trong tam giác
A-Mục tiêu
1.Kiến thức: Định lí cosin, hệ quả, định lý sin, các công thức tính diện tích, tính độ dài trung tuyến..
2.Kĩ năng: Giải tam giác, tính một số yếu tố trong tam giác
3.Tư tưởng thái độ: tự giác, tích cực
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập
2.Học sinh: kiến thức, sáchh,
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: viết các công thức định lí cosin, định lí sin, các công thức tính diện tích
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Bài 1:
Học sinh làm, lớp nhận xét
đsố: c=21,574; B=25,817; A=44,176
Bài 2: tương tự
đsố:
c=3; A=138,55; B=11,449
Bài 3:
Học sinh làm a,b. Các ý còn lại là bài tập về nhà
đsô:
a)A=26,38; B=36,34; C=117,28
b)A=93,7; B=18,9; C=67,4
Bài 4
đsố:
a)a=12,3; b=9,13; C=800.
Bài 5:
Gợi ý: Tính AB
Tính góc B của tam giác ABC
Dùng định lý sin
Bài1:
Cho ABC, b=10, a=16, =1100.Giải tam giác
Bài 2:
Cho ABC, b=2, a=2, =300 Giải tam giác
Bài 3: Giải tam giác biết 
a)a=3; b=4; c=6
b)a=40; b=13; c=37
c)a=14; b=18; c=20
d)a=4; b=5; c=7
e)a=6; c=7.3; c=4.8
Bài 4.Giải tam giác biết 
a)c=14, =600, =400 
b)a=137,5; =400; =1200
c)c=35; =400; =750
B
C
A
H
450
20
4
Bài 5
Cho hình vẽ sau
Tính BC
Bài 6
Cho Tam giác ABC, biết S=1170, b=51, c=34.Giải tam giác
Bài 7: Cho tam giác ABC,biết a=3; b=4; c=6. Tính độ dài các đường phân giác trong tam giác
Bài 8
Cho a=7, b=9, c=12
Tính S, r, R, ha, ma.
4.Củng cố: viết vận dụng các công thức đề tính các yếu tố trong tam giác, cho các bài toán trong thực tế
5.Bài tập: sbt
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 2009
Tiết 14-15: dấu của tam thức bậc hai
A-Mục tiêu
1.kiến thức: định lí dấu của tam thức bậc hai
2.Kĩ năng: giải các bất phương trình bậc hai..
3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập
2.Học sinh: kiến thức, sách,
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: viết các công thức định lí cosin, định lí sin, các công thức tính diện tích
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Giáo viên nhắc lại đinh lí dấu của tam thức bậc hai
Bài 1: 
Học sinh làm, lớp nhận xét
đsố: Tính delta, vận dụng định lí
Bài 2:
a)hàm số xác định khi 
Lập bảng xét dấu cho tam thức 
Các ý còn lại học sinh làm, lớp nhận xét
Bài 3:
Lập bảng xét dáu cho vế trái
Luyện tập: dấu của tam thức bậc hai
A-Lí thuyết
B-bài tập
Bài 1:Lập bảng xét dấu cho các tam thức bậc hai
1)	2)
3)	3)	
Bài 2: Tìm tập xác định cho các hàm số sau
1)y=	
2)y=	
3)y= 4)y=
5)y=	
Bài 3: Giải các bất phương trình
1)	2)	3)
4)	5)	6)
7)	8)
9)	10)	
11)	12)	
13)	14)
4.Củng cố: thành thạo xét dấu của tam thức bậc hai, tích thương các tam thức bậc hai; áp dụng vào giải bất phương trình
5.Bài tập:
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm
Tiết 16: hệ thức lượng trong tam giác
A-Mục tiêu
1.Kiến thức: định lí côsin, định lí sin, các công thức tính diện tích
2.Kĩ năng: biết vận dụng các hệ thức lượng cho bài toán nhận diện tam giác
3.Tư tưởng thái độ: tự giác, tích cực
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập
2.Học sinh: kiến thức, sách,
C-Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: viết các công thức định lí cosin, định lí sin, các công thức tính diện tích
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Bài 1
Tam giác ABC cân tại B, ta phải chứng minh đk gì
a=c
biểu diện các dữ kiện trong giả thiết qua cạnh
sinB=a/2R; sinA=a/2R; cosC=?
Biến đổi hệ thức trên
Học sinh làm
Bài 2: hướng dẫn
?>nên dùng công thức tính diện tích nào để áp dụng bào bài trên
áp dụng công thức herong
Biến đổi để đưa đến: a2=b2+c2.
Gợi ý: dùng công thức trung tuyến, biến đổi đẳng thức về a2=b2+c2.
Học sinh làm, lớp nhận xét
Nhận dạng tam giác
Bài 1: Cho tam giác ABC có
sinB=2sinAcosC
chứng minh tam giác ABC cân tại B
Bài 2: Cho tam giác ABC có S=p(p-a)
Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
Bài 3:
Cho tam giác ABC, chứng minh nếu
 thì tam giác ABC vuông tại A.
4.Củng cố
5.Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC, có sinA(cosB+cosC)=sinB+sinC
Chứng minh tam giác ABC vuông 
Bài 2: Cho tam giác ABC có các cạnh thoả mãn
, chứng minh tam giác ABC đều
Bài 3: Cho tam giác ABC có các cạnh thoả mãn
, chứng minh 
Bài 4: Cho tam giác ABC có 
Cm cotA=
Bài 5: Cho tam giác ABC, có 
Chứng minh tam giác ABC cân
Bài 6: Cho tam giác ABC có a4=b4+c4, chứng minh
a)Tam giác ABC nhọn
b)2sin2A=tanB.tanC
Bài 7: Cho tam giác ABC có cotA=2(cotB+cotC), chứng minh mamc.
D-Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 
Tiết 17: bất phương trình bậc hai
A-Mục tiêu
1.Kiến thức: cung cấp các dạng bất phương trình chức căn cơ bản
2.Kĩ năng: học sinh thành thạo giải các dạng bpt chức dăn thức cơ bản
B-Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập
2.Học sinh: kiến thức, sgk,
C-Tiến trình lên lớp
1.ổ định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy
3.Bài mới
Phương pháp
Nội dung
?>đã được bình phương hai vế của phương trình chưa
Nếu VT<0 thì bpt như thế nào
Nếu VT0 thì bpt như thế nào
Giáo viên giải mẫu ý 1
?>nêu cách giải trong trường hợp tổng quát 
Học sinh ghi phần chú ý
Bài 2:
?>có thể bình phương hai vế của phương trình không
?>nếu VT<0 thì nghiệm của bpt như thế nao
?>nếu VT0 thì sao
Giáo viên làm mẫu ý 1
?>yc đưa cách giải tổng quát cho dạng
Học sinh làm ý 2, lớp nxét
Giáo viên yc học sinh nêu cách giải cho dạng 
Yc học sinh về nhà làm bài 3
Bài 1: giải các bất phương trình
1)
2)
3)
4)
*Chú ý:Dạng cơ bản 1 
Bài 2: giải các bất phương trình
*Chú ý:Dạng cơ bản 2
Bài 3: Giải các bất phương trình
*Chú ý:Dạng cơ bản 3
4.Củng cố: nắm được cách giải các dạng bất phương trình vô tỉ cơ bản trên
5.Bài tập: 
Giải các bất phương trình
3)
4)
D-Rút kinh nghiệm: 
Ngày tháng năm
Tiết 18:Tam thức phụ thuộc tham số

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 10 CB.doc