Bài giảng môn toán lớp 10 - Tiết 9: Phương pháp hệ trục toạ độ

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Tiết 9: Phương pháp hệ trục toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9. PP hệ trục toạ độ
Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng ,trọng tâm của tam giác.
Độ dài vectơ
 I.Kiến thức cần nhớ:
I là trung điểm của đoạn thẳng AB 
G là trọng tâm tam giác ABC (giao ba đường trung tuyến) 
Độ dài vectơ: 
II.Bài tập vận dụng:
Bài1: Cho tam giác ABC biết :A(-1;1), B(3;4), C(-5;4).Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CA.G là trọng tâm tam giác ABC.
Xác định toạ độ của các điểm M,N,P,G.
Tính độ dài các cạnh và chu vi của tam giác ABC 
Tính diện tích tam giác ABC
BTVN.
Bài1: Cho tam giác ABC biết :A(-4;-1), B(-6;-3), C(1;-6).Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CA.G là trọng tâm tam giác ABC.
Xác định toạ độ của các điểm M,N,P,G.
Tính độ dài các cạnh và chu vi của tam giác ABC 
Tính diện tích tam giác ABC
Bài2 . Cho tam giác ABC biết :A(- 2;1), B(6;-3). M (1;3) là trung điểm của cạnh AC.
 Xác định toạ độ điểm C và toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài3. Cho tam giác ABC biết A(0;1) và M( 2;-1), N(3;5) lần luợt là trung điểm của các cạnh AB,AC. Xác định toạ độ các điểm B, C và toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài4. Cho tam giác ABC biết :A(- 4;3), B(1;3). G(1;-1) là trọng tâm của tam giác ABC.
 Xác định toạ độ của điểm C và tính chu vi tam giác ABC . 
Bài 5: Cho tam giác ABC biết A(-7;3), B(-11;7), C(-8;10).
Tính chu vi tam giác ABC
Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.
Xác định toạ độ điểm D để tứ giác ABCD là hình chử nhật.

File đính kèm:

  • docXac dinh toa do diem dac biet.doc