Bài giảng môn toán lớp 10 - Tuần: 19 - Tiết 33: - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

doc30 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Tuần: 19 - Tiết 33: - Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :..
Tuần: 19
Tiết 33: Đ2 bất phương trình và hệ bất Pt một ẩn.
I.Mục tiêu: 
Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản : Bất phương trình, hệ bất PT một ẩn,nghiệm và tập nghiệm của BPT, ĐK của BPT, giải BPT.
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
HS:Thực hiện HĐ1(SGK)
GV:Sử dụng BPT của học sinh vừa nêu,cho một giá trị là nghiệm của BPT và NX lúc này BPT là một MĐ đúng,tương tự cho giá trị không là nghiệm 
?Thế nào là BPT một ẩn,VP,VT của BPT.Thế nào là nghiệm của BPT,giải BPT?
HS:Trả lời từng câu hỏi trên
GV:NX, phát biểu chính xác các KN 
HS: Thực hiện HĐ2(SGK)
GV:?Tương tự đối với PT,hãy cho biết thế nào là ĐK của BPT
HS:Nêu ĐK của BPT
HS:Giải VD và BT1(SGK)
GV:?BPT chứa tham số ? Giải và biện luận?Cho VD 
GV:?Thế nào là hệ BPT một ẩn,nghiệm của hệ BPT một ẩn,giải hệ BPT một ẩn
?cách giải hệ BPT một ẩn
HS:Thực hiện giải hệ BPT
GV:?Tìm nghiệm nguyên dương của BPT
HS:x=1
i/Khái niệm BPT một ẩn
1.Bất phương trình một ẩn
(SGK)
 hay (1)
2.Điều kiện của một BPT
ĐK của ẩn số để có nghĩa được gọi là ĐK xác định hay gọi tắt là ĐK của PT
VD:BPT 
ĐK: 
VD:BT1(SGK)
3.BPT chứa tham số
Trong một số BPT ,ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. Giải và biện luận
VD: (2m-1)x+3<0
x2-mx+10
ii/Hệ BPT một ẩn
(SGK)
VD:Giải hệ bất PT sau:
KQ: x<7/4
4.Củng cố:
Nhắc lại các KN
5.Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 2,4,5
Tiết 34: Đ2 bất phương trình và hệ bất Pt một ẩn(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 Học sinh nắm vững một số phép biến đổi bất phương trình.Vận dụng
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
*Bài tập 2(SGK)
*Các tính chất của Bất đẳng thức
3.Bài mới:
Hoạt độnh của GV và HS
Nôị dung
GV:Tương tự PT,hãy cho biết thế nàolà hai BPT tương đương,phép biến đổi tương đương.
HS:
GV:Từ các T/C của BĐT hãy nêu KQ khi ta cộng(trừ),nhân(chia) hai vế của BPT với cùng một biểu thức
HS:
GV:Chính xác kQ các phép biến đổi và cho VD
HS:Vận dụng các phép biến đổi đã nêu để giải Vd
GV:Tương tự đối với PT,khi bình phương hai vế của BPT ta cần làm như thế nào
HS:ĐK hai vế không âm
GV:Nêu một số tình huống trong chú ý 
HS:Phân tích,nêu chú ý
GV:Cho 3 VD,chia lớp thành ba nhóm để giải Vd
TRình bày lời giải,NX đánh giá
iii/Một số phép biến đổi bất PT
1.Bất PT tương đương
2.Phép biến đổi tương đương
3.Cộng (trừ)
VD:Giải BPT
(x+2).(2x-1)-2x2+(x-1).(x+3)
Tập Nghiệm:
4.Nhân,chia
a)
 Nếu 
 Nếu 
VD:Giải BPT 
KQ:x<1
5.Bình phương
 Nếu 
VD:Giải BPT
KQ:x>1/4
Chú ý:
1)ĐK xác định của BPT
2)khi nhân ,chia hai vế của BPT với biểu thức f(x) cần phải xét dấu cua nó.
3)ĐK không âm khi bình phương hai vế.
VD:Giải các BPT
1)
KQ:
2)
KQ: 
3)
KQ:x<4
4.Củng cố: 
Nhắc lại các phép biến đổi
5.Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 3,4.
Ngày soạn :..
Tuần: 20.
Tiết 35: luyện tập
I.Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về BPT và hệ bất PT một ẩn.Vận dụng một số phép biến đổi BPT để giải BPT, hệ BPT.
II.Tiến trình giờ học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
*ĐK của BPT
*Hai BPT tương đương
*Các phép biến đổi BPT
*Học sinh giải BT4,BT5 trên bảng
3.Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Giao BT
HS:Trình bày lời giải trên bảng
*Các ĐK thường gặp:Mộu số,biểu thức trong căn bậc chẵn
GV:Giao BT
HS:Trả lời miệng
*PP chứng minh hai BPT không tương đương:Chỉ ra không cùng tập nghiệm hoặc chỉ ra phép biến đổi không tương đương.
* PP chứng minh hai BPT tương đương:Chỉ ra cùng tập nghiệm hoặc chỉ ra phép biến đổi tương đương.
HS:Trả lời BT2
*PP đánh giá hai vế
GV: Giao BT
HS:Trình bày lời giải
*Lưu ý ĐKXĐ
*Biện luận các TH nghiệm theo tham số m.
Bài 1:Viết ĐK của các BPT
BG:
a)ĐK của BPT là 
b) ĐK của BPT là x2-3x+2 khác 0 hay x khác 1 và x khác 2
Bài 2: Xét xem hai BPT sau có tương đương hay không
 và 
BG:Hai BPT không tương đương vì x=-3 là nghiệm của BPT thứ nhất nhưng không là nghiệm của BPT thứ hai.
Bài 3 (SGK)
a)Nhân hai vế BPT thứ nhất với -1 và đổi chiều ta được BPT thứ hai tương đương
b)Chuyển vế và đổi dấu các hạng tử ta được BPT tương đương.
Bài 4:Chứng minh BPT sau vô nghiệm
LG:Không có giá trị nào của x thỏa mãn ĐK
Bài 2(SGK)
a)
b)VT luôn lớn hơn hoặc bằng 2.
Bài 6:Giải BPT
a)
KQ:5<x<6
b)mx-m2>2x-4 (m là tham số)
4.Củng cố: Các dạng BT trong bài
5.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập trong SBT
Tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất(Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất và xét dấu một tích,thương những nhị thức bậc nhất.
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Giới thiệu KN nhị thức bậc nhất
HS:Thực hiện HĐ1
Gv:?phát biểu ĐL tổng quát về dấu của nhị thức bậc nhất
HS:
GV:?chứng minh ĐL
HS:
GV:Giới thiệu cách lập bảng,cách biểu diễn trên trục số.Minh họa bằng đồ thị
HS: hai HS Thực hiện HĐ2 trên bảng.
GV:Hướng dẫn giải VD1
GV:?Để xét dấu tích ,thương các nhị thức bậc nhất ta làm như thế nào.
HS:
GV: :Hướng dẫn giải VD2
HS:Thực hiện HĐ3 trên bảng 
i/Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
1.Nhị thức bậc nhất;
 f(x)=ax+b (a khác 0)
2.Dấu của nhị thức bậc nhất
Định lí:(SGK)
x
- -b/a	+
f(x)=ax+b
Trái dấu a 0 cùng dấu a
 x0=-b/a được gọi là nghiệm của nhị thức
 f(x) cùng dấu a
 f(x) trái dấu a
Minh họa bằng đồ thị:(SGK)
3.áp dụng
Ví dụ1:Xét dấu nhị thức f(x)=mx-1 (m là tham số)
II/Xét dấu tích,thương các nhị thức bậc nhất
*Ta xét dấu từng nhân tử ,lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất.
Ví dụ2:Xét dấu biểu thức
f(x)=
KQ:f(x)>0 khi 
f(x)<0 khi 
f(x)=0 khi x=-2 hoặc x=1/4
f(x) không XĐ khi x=5/3
4.Củng cố:
Dấu của nhị thức bậc nhất
 Bài 1c; 
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 1,2.
Ngày soạn :..
Tuần: 21.
Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất(Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
Vận dụng việc xét dấu của nhị thức bậc nhất vào việc giải một số bất phương trình một ẩn đơn giản.
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
*Dấu của nhị thức bậc nhất
*Bài tập 1.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Cho VD
HS:Có thể sai lầm,quy đồng hai vế
GV:?Các bước giải
*Đưa BPT đã cho về dạng 
*Xét dấu của 
*Từ bảng xét dấu suy ra kết luận về nghiệm của BPT.
HS:Thực hiện HĐ4
Phân tích VT thành tích,xét dấu VT
GV:?Biến đổi như thế nào đối với BPT có chứa ẩn trong dấu giá trị
HS:Khử dấu giá trị tuyệt đối nhờ ĐN hoặc bình phương
GV:?Liên hệ với TC của BĐT ta có cách giải như thế nào
III/áp dụng vào giải bất phương trình
1.Bất PT tích.BPT chứa ẩn ở mẫu thức.
Ví dụ 3: Giải bất phương trình
Giải: 
Xét dấu biểu thức suy ra tập nghiệm của BPT đã cho là 
2.Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ4:Giải BPT
Giải:
a)Với ta có hệ BPT 
Hệ này có nghiệm 
b)Với x>1/2 ta có hệ BPT
Hệ này có nghiệm 1/2<x<3
Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là 
 hay (-7;3)
Cách khác:
VD:Bài 3b
KQ;x1
4.Củng cố:
Giải BPT chứa ẩn ở mẫu,BPT chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai
 *Bài 2a,3a
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài tập :2,3.
Tiết 38: bất pt bậc nhất hai ẩn(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
Làm cho học sinh hiểu được KN bất PT,hệ bất PT bậc nhất hai ẩn ; nghiệm của BPT, hệ bất PT bậc nhất hai ẩn.
Biết XĐ miền nghiệm của bất PT,hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
Giúp học sinh thấy được khả năng áp dụng thực tế của BPT,hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
II.Tiến trình giờ học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Giới thiệu BPT nhiều ẩn
?Tương tự đối với PT,hãy cho biết thế nào là BPT bậc nhất hai ẩn
HS:Nêu KN
GV:Giới thiệu biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
GV?Các bước biểu diễn hình học tập nghiệm
HS:Nêu quy tắc
GV:Cho VD
HS:Tham gia phát biểu ý kiến
GV:?Thế nào là hệ BPT bậc nhất hạ ẩn
?Cách biểu diễn tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn
GV:Cho VD và hướng dẫn thực hiện
HS:Tham gia giải VD và thực hiện hoạt động 2(SGK)
i/Bất PT bậc nhất hai ẩn
Bất PT bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là 
Trong đó a,b,c là những số thực đã cho ,avà b không đồng thời bằng 0.x và y là các ẩn số.
ii/Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn.
*Trong MP tọa độ Oxy ,tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của BPT (1) được gọi là miền nghiệm của nó.
*Đường thẳng chia MP thành hai nửa MP,một trong hai nửa là miền nghiệm của BPT ,một nửa là miền nghiệm của BPT 
*Quy tắc thực hành biểu diễn Hình học tập nghiệm của BPT
Chú ý:Miền nghiệm của BPT 
Là miền nghiệm của BPT ,bỏ đi đường thẳng 
VD:Biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT 
iii/Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
*KN: (SGK)
*VD:Biểu hình học tập nghiệm của hệ BPT
4.Củng cố:
Bất PT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn, cách biễu diễn tập nghiệm
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài tập:1, 2.
Ngày soạn :..
Tuần: 22.
Tiết 39: luyện tập
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng giải PT,bất pt bậc nhất, áp dụng bài toán kinh tế
II.Tiến trình.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
*Dấu của nhị thức bậc nhất
*Giải BPT có chứa ẩn ở mẫu,trong dấu giá trị tuyệt đối
*Giải BPT,hệ BPT bậc nhất hai ẩn,áp dụng vào bài toán kinh tế
3.Luyện tập
hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:?Nêu pp giải bất PT có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
HS:Khử dấu giá trị tuyệt đối(Dùng ĐN hoặc các tính chất)
HS:Giải BT1 trên bảng
HS:Tham gia giải từng bước BT2
GV:?Các bước giải BPT chứa ẩn ở mẫu
HS:
HS:Tham gia giải BT3
HS:Giải BT4 trên bảng
GV:?Tìm GTLN.GTNN như thế nào,vận dụng,nêu LQ
Bài 1:Giải bất phương trình sau
BG:Nếu x+2<0 thì BPT vônghiệm
Nếu x+20 hay x-2 thì 
Bài 2: Giải bất phương trình sau
BG:Khử dấu giá tri tuyệ đối
a.Nếu x-1,BPT là ....
1 -10:Vô nghiệm
b.Nếu -4<x1 BPT là
-x+12x+8+x-2
x-5/4
Kết hơp ĐK suy ra BPT có nghiệm là
c.Nếu x>1 thì BPT ....x-7/2
vậy mọi x>1 đều là nghiệm
Tập nghiệm của BPT đã cho là 
Bài 3: : Giải bất phương trình
BG:
ĐK x1, x2, x-2
Chuyển vế,quy đồng, ta được
xét dấu VT ta được
xét dấu VT ta được
-2<x<0;1<x<2;4<x<+
Bài 4:Cho hệ BPT
Tìm x,y sao cho F=2x+3y đạt GTLN,GTNN
KQ:
Giá trị lớn nhất -5 khi x=-1,y=-1
Giá trị nhỏ nhất -13 khi x=-2,y=-3
4.Củng cố:
-BPT, hệ BPT bậc nhất
5.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập về PT bậc hai
Tiết 40: dấu của tam thức bậc hai(tiết 1)
I.Mục tiêu:
Hiểu và vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai
II.Tiến trình
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Nhị thức bậc nhất,dấu của nhị thức bậc nhất
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Tương tự tam thức bậc hai
?Hãy nêu ĐN về tam thức bậc hái
HS:
HS:Thực hiện HĐ1
GV:NX câu trả lời và nêu đáp án đúng.
GV:Từ kết quả cụ thể trên
?Nêu KL tổng quát
HS:
GV:Nêu ĐL
HS:Quan sát và giải thích minh họa bằng đồ thị
GV:Các bước xét dấu tam thức bậc hai
HS:Xét dấu và a
GV:Hướng dẫn giải VD
HS:Thực hiên HĐ2
GV:?Xét dấu biểu thức Tích,thương ta làm như thế nào?
HS:Giải VD2
HS:Giải BT2a
GV:?f(x) luôn dương,luôn âm khi nào
i/Định lí về dấu của tam thức bậc hai
1.Tam thức bậc hai
Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x)=ax2+bx+c 
2.Dấu của tam thức bậc hai
ĐL: f(x)=ax2+bx+c (),=b2-4ac
Nếu <0 f(x) cùng dấu a với mọi 
Nếu =0 f(x) cùng dấu a với mọi x trừ x=-b/2a
Nếu >0 Thì f(x) cùng dấu a khi xx2,trái dấu a khi x1<x2,trong đó x1,x2(x1<x2) là hai nghiệm của f(x)
Chú ý:Có thể thay bằng 
Minh họa bằng đồ thị
3.áp dụng;
VD1:Xét dấu các tam thức
a)f(x)=-x2+3x-5
b)f(x)=2x2-5x+2
Giải:
a) =-11<0,a=-1<0 
nên f(x)<0 với mọi x
b)f(x) có hai nghiệm phân biệt x1=1/2,x2=2,hệ số a=2>0.Ta có bảng xét dấu (SGK)
VD2:Xét dấu biểu thức sau
Giải:Xét dấu các tam thức ở tử và mẫu ta có bảng xét dấu (SGK)
Bài tập 2a:Xét dấu biểu thức
f(x)=(3x2-10x+3)(4x-5)
Chú ý:
*Bài toán chứa tham số,cần xét a=0
4.Củng cố:
ĐL về dấu của tam thức bậc hai
5.Hướng dẫn về nhà:
bài tập:1,2,3,4,5
Ngày soạn :..
Tuần: 23
Tiết 41:dấu của tam thức bậc hai(tiết 2)
I.Mục tiêu: 
Hiểu và vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai giảI bátt phương trình bậc hai.
II.Tiến trình
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:Nhị thức bậc nhất,dấu của nhị thức bậc nhất
3. Bài mới
II. Bất phương trình bậc hai một ẩn
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:?ĐN,cách giải BPT bậc hai một ẩn
HS:
GV:Bpt có một vế là tam thức bậc hai,vế kia là 0.Cách giải:Xét dấu của tam thức,lấy giá trị của x làm cho dấu của tam thức thỏa mãn BPT(Xét xem tam thức cần phải cùng dấu a hay trái dấu a) 
GV:hướng dẫn giải vd và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
HS;Chia ba nhóm thực hiênk HĐ1
GV:Tương tự áp dụng để giải BPT tích và BPT có chứa ẩn ở mẫu
?Nêu các bước thực hiện
HS:
GV:gọi HS thực hiện từng bước giải VD
HS:Giải trên bảng HĐ2
GV:?Giải vd3
HS:Chuyển vế để có BPT ở VD2
HS:Thực hiện 
1.Định nghĩa 
ĐN:BPT bậc hai ẩn x là BPT có dạng
2.Cách giải:
VD1:Giải BPT 2x2-3x+1>0
Giải:TTBH 2x2-3x+1 có hai nghiệm x1=1/2 và x2=1,hệ số a=2>0 nên 
2x2-3x+1>0x1
Vậy tập nghiệm của (1) là 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
H1:
2.BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu
VD2:Giải BPT 
Giải:Xét dấu biểu thức 
Tử thức là tam thức bậc hai có nghiệm là -2 và 1/2.Mẫu thức là tam thức bậc hai có nghiệm là 2 và 3
Dấu của f(x) được cho trong bảng sau:
......
Tâp nghiệm của BPT là:
HĐ2:Giải BPT (4-2x)(x2+7x+12)<0
TN là:(-4;-3)(2;+)
VD3:Giải BPT 
TN:
4.Củng cố:
BPT bậc hai, BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài tập :1,2,3,5.
Tiết 42: Luyện Tập
I.Mục tiêu
Về kiến thức :HS vận dụng thành thạo định lý về dấu của tam thức bậc hai vào giải bpt bậc hai và hệ bpt bậc hai ,bất pt tích, bpt có ẩn số ở mẫu.
Về kỹ năng :Rèn luyện cách giải bpt bậc hai.
Về tư duy :PT tư duy.
Về thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác .
II.Phương tiện dạy học:
1.Thực tế :HS đã học xong bài “Bất phương trình bậc hai”
2.Phương tiện:sgk,phấn ,bảng,ga
III.Phương pháp dạy học: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:GBPT sau: -x2-3x+1>0
3Bài mới:
Ví dụ1 : Cho hệ BPT
Giải từng bất phương trình trong hệ
Giải hệ trên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Cách giải :+)Yêu cầu HS nêu cách giải 
 +)GV chốt cách giải.
(
-1
)
)
*Yêu cầu HS giải từng bpt ,HD tìm tập giao
(
2
*Nêu cách giải theo ý hiểu
*BPT(1) tương đương 
*BPT(2) tương đương 
Tập nghiệm của hệ:
Ví dụ2:Giải hệ bpt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Làm tương tự ví dụ 1.
*Yêu cầu HS thực hiện 
*******************
GV kiểm tra sửa chữa sai lầm nếu có.
*HĐ theo HD của giáo viên
Hệ bpt tương đương
Vậy tập nghiệm của hệ:T=
Ví dụ3:Tìm m để bpt sau vô nghiệm: (m-2)x2+2(m+1)x+2m > 0
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài .
*Kiểm tra mức độ hiểu đề của HS :”BPT vô nghiệm ,tham số ,ẩn số, hệ số a=? có đặc điểm gì?”
*******************
*******************
 GV kiểm tra sửa chữa sai lầm ,tổng kết cách giải.
*Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Đặt f(x) =(m-2)x2+2(m+1)x+2m
 Bpt vô nghiệm khi và chỉ khi f(x) .
+)Với m=2:
+)Với m2:
4.Củng cố:
- Cách giải hệ bpt, bài toán liên quan.
5.HD về nhà :
-Bài tập 14-17 SGK.
Ngày soạn :..
Tuần: 24.
Tiết 43: Ôn Tập Chương III
I.Mục tiêu: 
Về kiến thức :HS vận dụng thành thạo định lý về dấu của tam thức bậc hai vào giải bpt bậc hai và hệ bpt bậc hai ,bất pt tích , bpt có ẩn số ở mẫu.
Về kỹ năng :Rèn luyện cách giải bpt bậc hai
Về tư duy :PT tư duy
Về thái độ : Nghiêm túc ,cẩn thận ,chính xác .
II.Phương tiện dạy học:
1.Thực tế :HS đã học xong bài “Bất phương trình bậc hai”
2.Phương tiện:sgk,phấn ,bảng,ga
III.Phương pháp dạy học:Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:GBPT sau: 2x2-3x+1>0
3. Bài mới:
Bài tập1 :Tìm m để pt có nghiệm:x2+(m-2)x-2m+3=0
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc đầu bài ,
*Nhận xét dạng toán ,định hướng cách giải,
*Yêu cầu HS thực hiện
*GV sửa chữa sai lầm ,tổng kết dạng toán
Để pt có nghiệm :
Vậy tập giá trị m cần tìm lầ:
Bài tập 2. Cm pt vô nghiệm:x2-2(m+1)x+2m2+m+3=0
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc đầu bài ,
*Nhận xét dạng toán ,định hướng cách giải,
*Yêu cầu HS thực hiện
*GV nhận xét sửa chữa sai lầm,tổng kết .
GV HD câu b )yêu cầu HS thực hiện
*HĐ theo HD của gv.
Xét 
Bài tập3.
GBPt: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc đầu bài ,
*Nhận xét dạng toán ,định hướng cách giải,
*Yêu cầu HS thực hiện
*GV nhận xét ,hd câu b)
*Nghiệm của tử số:x=0,x=1,x=-1
*Nghiệm của mẫu số x=-3,x=-2
*Bảng xét dấu:
x
- -3 -2 -1 0 1 +
 + + + 0 - 0 – 0 +
 + 0 - 0 + + + +
VT
 + - + 0 - 0 - 0 +
Tập nghiệm của bpt:T=.
4.Củng cố: 
Cách giải bpt bậc hai,các dạng toán liên quan.
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 6164(sgk146) 
Tiết 44: Kiểm Tra 45 phút
I..Mục tiờu
 Kiểm tra nhằm dỏnh giỏ phõn loại học sinh, tiếp tục giỳp đỡ học sinh yếu kộm và bồi dưỡng học sinh giỏi
II..Tiến trỡnh
1.Tổ chức
2.Kiểm tra
Phần A:Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Tập hơp nghiệm của bất phương trình là
I. II. III. IV.
Câu2: Nhị thức -2x-5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
I.x-5/2 IV.x>-2/5
Câu3: Tập nghiệm của bất phương trình là 
I.(1/9;) II.(0;1/9) III.(-1/9;0) IV.(9; )
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình là 
I. II. III. IV:
Câu 5: Nếu a,b,c là các số bất kì và a<b thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng
I.ac<bc II.a+c<b+c 
 III.c-a<c-b IV.a2< 
Câu 6: Phương trình (m+3)x2-3x+2m-5=0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
I.m>-3 II.-35/2
Câu 7: Tam thức x2-6x-7 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
I.x-1 II.x7 III.-7<x<-1 IV.-1<x<7
Câu 8: Cho hai số a,b có a+b=4.Tích hai số a và b
I.Có giá trị nhỏ nhất là 4 II.Có giá trị lớn nhất là 4 
III.Có giá trị lớn nhất là 2 IV.Có giá trị nhỏ nhất là 2 
Câu 9: Tâp xác định của hàm số là
I. II. III. IV.
Câu 10: Căp số (-1;1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây
I.x+y-3>0 II.-x-y<0 III.3x+y+1<0 IV.-3x-y-1<0 
Phần B:Tự luận
Câu1:Giải bất phương trình 
Câu 2:Tìm m để bất phương trình sau đúng với mọi x:
 x2-mx+m0
HD chấm điểm:
Trắc nghiệm: 6 điểm
Tự luận : 4 điểm
Câu1:Giải bất phương trình 
* ĐK:
* TH1. 2x- 5 < 0
* TH2. 2x – 5 0
Câu 2:Tìm m để bất phương trình sau đúng với mọi x:
 x2-mx+m0
ĐKBT ú Tìm m?
3Hướng dẫn về nhà:
- Đọc bài 1 thống kê.
Ngày soạn :..
Tuần: 25.
Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần suất.
I.Mục tiêu
Về kiến thức :Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số-tần suất,bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp.
Về kỹ năng :Biết lập bảng phân bố tần số-tần suất từ mẫu số liệu ban đầu,biết vẽ biểu đồ tần số-tần suất hình cột ;biểu đồ tần suất hình quạt ;đường gấp khúc tần số ,tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp.
Về tư duy :Phát triển tư duy 
Về thái độ :Nghiêm túc ,cẩn thận ,chính xác.
II.Phương tiện dạy học:
1.Thực tế :HS học xong bài “Các khái niệm mở đầu”
2.Phương tiện:sgk,phấn ,bảng, ga
III.Phương pháp dạy học:Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
a.Biểu đồ tần số ,tần suất hình cột.
Chiều cao của 36 hộc sinh
Số đo
Tần số
Tần suất(%)
[150;156)
6
16,7
[156;162)
13
33,3
[162;168)
13
36,1
[168;174)
5
13,9
Cộng
36
100
Vẽ biểu đồ tần số hình cột
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc ,nêu ý nghĩa của biểu đồ.
*GV nêu cách dựng các biểu đồ
*Cách đọc các biểu đồ
*HĐ theo HD của gv.
b.Đường gấp khúc tần số ,tần suất.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc 
Nêu cách vẽ đường gấp khúc.
*HD học sinh cách vẽ,yêu cầu HS mô tả cách vẽ.
HĐ theo HD của GV.
c. Chú ý(Xây dựng biểu đồ tần suất)
4.Củng cố: 
Cách vẽ các loại biểu đồ.
5.Hướng dẫn về nhà:
 Làm các bài 13(.sgk)
Tiết 46: Biểu đồ(t1)
 I.Mục tiêu
Về kiến thức :Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số-tần suất,bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp.
Về kỹ năng :Biết lập bảng phân bố tần số-tần suất từ mẫu số liệu ban đầu,biết vẽ biểu đồ tần số-tần suất hình cột ;biểu đồ tần suất hình quạt ;đường gấp khúc tần số ,tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp.
Về tư duy :Phát triển tư duy 
Về thái độ :Nghiêm túc ,cẩn thận ,chính xác.
II.Phương tiện dạy học:
1.Thực tế :HS học xong bài “Các khái niệm mở đầu”
2.Phương tiện:sgk,phấn ,bảng,ga
III.Phương pháp dạy học: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
c.Biểu đồ tần suất hình quạt.
Chiều cao của 36 hộc sinh
Số đo
Tần số
Tần suất(%)
[150;156)
6
16,7
[156;162)
13
33,3
[162;168)
13
36,1
[168;174)
5
13,9
Cộng
36
100
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của biểu đồ hình quạt
*Cách vẽ biểu đồ hình quạt.
HĐ theo HD của giáo viên.
VD2 sgk
4.Củng cố:
Cách vẽ các loại biểu đồ.
5.Hướng dẫn về nhà:
Bài tập68(169.sgk)
Ngày soạn :..
Tuần: 26.
Tiết 47: Bài Tập
I.Mục tiêu: 
Về kiến thức :HS vận dụng thành thạo kiến thức đã học vào làm các bài tập dạng nhận xét dấu hiệu,đơn vị điều tra, kích thước mẫu, lập bảng tần số, tần suất ghép lớp, vẽ biểu đồ tương ứng.
Về kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng lập bảng, kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng tính toán.
Về tư duy :Pt tư duy.
Về thái độ :Nghiêm túc,cẩn thận , chính xác.
II.Phương tiện dạy học:
1.Thực tế :HS đã học xong bài “Trình bày một mẫu số liệu”
2.Phương tiện:sgk, phấn , bảng.
III.Phương pháp dạy học:Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.B ài mới:
 Bài tập
Biết doanh thu của các cửa hàng
Lớp
 Tần số
 Tần suất %
2
4
8
16
12
24
12
24
8
16
7
14
1
2
N=50
Vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tấn suất
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc 
*Kiểm tra mức độ hiểu đề của HS 
*Yêu cầu HS thực hiện.
*G v yêu cầu HS nhận xét
Sửa chữa sai lầm nếu có..
2
4
6
8
10
12
26,5
48,5
70,5
92,5
114,5
136,5
158,5
180,5
*Yêu cầu HS đọc biểu đồ,nhận xét các số liệu trên biểu đồ.
*HĐ theo HD của GV
a)doanh thu của các cửa hàng
Lớp
 Tần số
 Tần suất %
2
4
8
16
12
24
12
24
8
16
7
14
1
2
N=50
4.Củng cố:
 Bài tập dạng nhận dấu hiệu,đơn vị điều tra của mẫu,vẽ biểu đồ.
5.HD về nhà : 
Đọc số trung bình cộng số trung vị. Mốt
Tiết 48:số trung bình cộng số trung vị. Mốt
 I.Mục tiêu
Về kiến thức :Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bính,số trung vị,mốt và hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này.
Về kỹ năng :Biết cách tính các số trung bình, số trung vị , mốt .
Về tư duy :Phát triển tư duy.
Về thái độ :Nghiêm túc ,cẩn thận ,chính xác
III.Phương pháp dạy học: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:	
1.Số trung bình :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
*Yêu cầu HS đọc sgk.trả lời câu hỏi
+)Nêu định nghĩa trung bình cộng của n số 
+)Nêu trung bình cộng của một mẫu có kích thước N:
+)Từ đó gv giải thích công thức tính số trung bình như sgk.
*Mẫu số liệu cho dưới dạng tần số ghép lớp thì :+)Giá trị đại diện là gì?
+)Công thức tính số trung bình gần đúng?
+)GV:nêu ý nghĩa số trung bình(sgk.172)
+)Ví dụ (sgk.172)GV phân tích ,yêu cầu HS thực hiện.
*HĐ theo HD của GV
+)Đọc sgk:
+)
+)Giá trị đại diện :trung điểm của lớp
+) Công thức tính số trung bình gần đúng:
+)
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
Chiều cao của 36 học sinh
Số đo
Tần số
Tần suất(%)
[150;156)
6
16,7
[156;162)
13
33,3
[162;168)
13
36,1
[168;174)
5
13,9
Cộng
36
100
Tính số trung bình?.
HS lên bảng làm.
4.Củng cố:
 Số trung bình ,cách tính
5.HD về nhà 
Bài tập:9.12(177,178) 
Ngày soạn :..
Tuần: 27.
Tiết 48:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 49:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 50:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 51:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 52:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 53:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 54:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 55:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 56:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 57:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến trình giờ học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn :..
Tuần:
Tiết 58:
I.Mục tiêu: 
II.Tiến t

File đính kèm:

  • docde thi(2).doc
Đề thi liên quan