Bài giảng môn toán lớp 11 - Đề số 1 : Ôn tập kiểm tra học kỳ I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 11 - Đề số 1 : Ôn tập kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP BỒI DƯỠNG VĂN HĨA . MƠN GIẢI TÍCH 11 . CHỦ ĐỀ : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT ..............................................................................................................Biên soạn : NGUYỄN NHẬT ĐỀ SỐ 1 : ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I A./ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Trong các câu 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho ; Câu 1 : Có 5 người đến nghe một buổi hoà nhạc . Số cách xếp 5 người này vào một hàng ghế có 5 ghế là : (A) 120 (B) 100 (C) 130 (D) 125 Câu 2 : Tổ của An và Cường có 7 học sinh . số cách xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng , cường đứng cuối hàng là : (A) 120 (B) 100 (C) 110 (D) 125 Câu 3 : Trong các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau ( biết chữ số đầu tiên phải khác 0 ) . (A) 1250 (B) 1260 (C) 1280 (D) 1270 Câu 4 : Trong khai triển ( 1 - 2x)8 , thì hệ số của x2 là : (A) 118 (B) 112 (C) 120 (D) 122 Câu 5 : Hệ số của x9 sau khi khai triển và rút gọn đa thức : (1 + x)9 + (1 + x)10 + ... + (1 + x)14 là : (A) 3001 (B) 3003 (C) 3010 (D) 2901 Câu 6 : Gieo hai con súc sắc cân đối . Xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2 là : (A) (B) (C) (D) HD : Gọi A là biến cố hiệu số chấm ...... = ... ? ..... Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là : .....? ......... P(A) = ...... Câu 7 : Gieo hai con súc sắc cân đối . Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của Hai con súc sắc bằng 7 là : (A) (B) (C) (D) HD : Gọi A là biến cố : “ Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7” Số kết quả có thể là ..? ; tập hợp các kết quả thuận lợi cho A là : = ... ? ,P(A)=? Câu 8 : Gieo hai con súc sắc vô tư : một xanh , một đỏ . Gọi a là số chấm trên con màu xanh ; b là số chấm trên con màu đỏ . Xác suất để a lẻ , b chẵn và a + b = 7 là : (A) (B) (C) (D) Câu 9 : Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6 Người đó bắn 2 viên đạn một cách độc lập . Tính xác suất để một viên đạn trúng mục tiêu và một viên đạn trược mục tiêu . (A) 0,4 (B) 0,45 (C) 0,48 (D) 0,24 . HD : Gọi A là biến cố viên thứ nhất bắn trúng mục tiêu , gọi B ................ và H là biến cố ......?....... , Khi đó : H = ...?....... P(H) = ...?... LỚP BỒI DƯỠNG VĂN HĨA . MƠN GIẢI TÍCH 11 . CHỦ ĐỀ : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT ..............................................................................................................Biên soạn : NGUYỄN NHẬT B./ PHẦN TỰ LUẬN : ( TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT ) Câu 1 : Khai triển ( x + 2y )5 theo luy õ thừa giảm của x . Câu 2 : Tìm hệ số của x8y9 trong khai triển của nhị thức Niu – tơn của (3x + 2y)7 HD : Dựa vào số hạng tổng quát của khai triển (a + b)n . ..?.... Câu 3 : Một câulạc bộ có 25 thành viên . Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 thành viên vào uỷ ban thường trực ( gồm một chủ tịch , một phó chủ tịch và một thủ quỹ ) . ĐSỐ : 13800 . Câu 4 : Trong khai triển , hãy xác định số hạng mà luỷ thừa của a và b giống nhau . HD : = , ......... , Viết số hạng tổng quát , k = 9 Số hạng cần tìm . Câu 5 : Xác suất để làm một thí nghiệm thành công là 0,4 . Một nhóm 5 học sinh , mỗi học sinh độc lập với nhau tiến hành cùng thí nghiệm trên . a/ Tính xác suất để cả nhóm không có ai làm thí nghiệm thành công . b/ Tính xác suất để ít nhất có một học sinh trong nhóm làm thí nghiệm thành công ( Tính các kết quả chính xác đến hàng phần trăm ) HD : a/ Gọi A , B , C , D , E theo thứ tự là biến cố mỗi học sinh làm một thí nghiệm thành công và H là biến cố .........?... , P(H) = P(....) 0,6 b/ Gọi K là biến cố ........?....... , K = ..... , P(K) = P(...) 0,92 Câu 6 : Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên bé hơn 1000 . Tính x/suất để số đó chia hết cho 3 HD : a/ Gọi a là số chia hết cho 3 a có dạng .....?..... Gọi A là biến cố số được chọn nhỏ chia hết cho 3 P(A) = 0,334 . Câu 7 : Ba người đi săn A , B , C độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu . Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A , B , C tương ứng là : 0,7 ; 0,6 và 0,5 a/ Tính xác suất để xạ thủ A bắng trúng còn xạ thủ kia bắn trược . b/ Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng . HD : a/ Gọi A , B , C lần lược là các biến cố : người thứ I , người thứ II , thứ III bắn trúng mục tiêu . Gọi H là biến cố đang xét H = ...?... , P(H) = 0,14 . b/ Gọi K là biến cố đang xét ...?... , P(K) = 0,94 . Câu 8 : Gieo hai con súc sắc vô tư một xanh , một đỏ . Gọi x là số chấm trên con súc sắc xanh , y là số chấm trên con súc sắc đỏ . Tính xác suất để “ x > y ” hay “ x + y = 7 ” . HD : Gọi A là biến cố : ................. và B là biến cố : ................ Gọi H là biến cố cần xét H = ....... , P(H) = Câu 9 : Bốn khẩu pháo cao xạ A , B , C và D cùng bắng độc lập vào một mục tiêu , biết xác suất bắn trúng của các khẩu pháo nói trên là P(A) = 1/2 , P(B) = 2/3 , P(C) = 4/5 và P(D) = 5/7 . Hãy tính xác suất để mục tiêu bị trúng đạn . HD : Áp dụng cách tính biến cố đối ...?.... KQ : 104/105 . ...........................................................HẾT.........................................................................
File đính kèm:
- on tap dai so 11A.doc