Bài giảng môn toán lớp 12 - Bài kiểm tra viết cuối chương 1

doc4 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 12 - Bài kiểm tra viết cuối chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra viết cuối chương 1
 A -Mục tiêu: 
 - Kiểm tra kĩ năng về áp dụng phép dời hình, phép đồng dạng vào việc giải toán hình học
 - Củng cố và khắc sâu được kiến thức cơ bản
 B - Nội dung và mức độ :
 - Bài toán về phép dời hình ( dạng đơn giản ) có áp dụng biểu thức toạ độ và bài toán về áp dụng phép đồng dạng
 - Trắc nghiệm : 4 điểm - Tự luận : 6 điểm
 - Có sử dụng máy tính bỏ túi trong quá trình tính toán
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép dời hình
2
 1,0
2
 1,0
2
 1,0
1
 2
7
 5
Phép đồng dạng
1
 0,5
1
 0,5
1
 4
3
 5
Tổng
3
 1,5
3
 1,5
4
 7,0
11
 10
Đề bài:
Sở GD & ĐT phú thọ
*******
Trường THPT Thanh Thuỷ
Đề số 1
Đề kiểm tra cuối chương I 
Môn : hình học (ban cơ bản) 
(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm, mỗi câu 0,5 đ)
 Từ câu 1 đến 8 đều có bốn phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó.
Câu 1 Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình
 A.Phép vị tự B. Phép đối xứng trục C.Phép quay D. Phép tịnh tiến
Câu 2 Phép biến hình nào sau đây không là phép dời hình
 A. M(x ; y) M’(x ;-y) B. M(x ; y) M’(-x ;y) 
 C. M(x ; y) M’(-x ;-y) D.M(x ; y) M’(2x ;3y)
Câu 3 Cho =(4 ; 3). Phép tịnh tiến T: M(-3 ; 4) M’ thì M’ có toạ độ là:
 A. (7 ; -1) B. (4 ; 3) C. (1 ; 7) D. (-3 ; 4)
Câu 4 Cho = (4 ; 3). T: ’ với :3x – 4y +12 = 0 thì ’ là đường thẳng:
 A. // với B. Vuông góc với C. Cắt D.Trùng với 
Câu 5 T biến (C): (x + 4)2 + y2 = 16 thành (C’) Với =(4 ; 3) thì (C’) là:
 A.(x + 4)2 + (y – 3)2 = 16 B. x2 + (y – 3)2 =16 C. x2 + (y + 3)2=16 D.x2 + (y – 3)2= 4
Câu 6 Cho ABC, T:M1 M2; T:M1 M3 , Phép biến hình biến M1M3 là :
 A. T B. T C. Q(B) D. ĐB
Câu 7 Cho hình vuông ABCD, M, N lần lượt là trung điểm của CB và CD phép quay nào biến thành ? 
 A. Q(O ; 900) B. Q(O ; 450) C. Q(A ; 450) D. Q(A ; 900)
Câu 8 Xét phép biến hình f: M(x ; y) M’(x’;y’) với thì f là phép
 A. Tịnh tiến B. Đối xứng C. Quay D. Đồng dạng
Phần II. Tự luận 
Câu 1 (2 điểm) Bên ngoài tam giác ABC vẽ hai tam giác ABE , ACF vuông cân đỉnh A
 CMR: EC = BF và EC BF
Câu 2 (4 điểm) Cho hình vuông ABCD tâm O, Gọi M là trung điểm của cạnh AB
 a. Tìm phép vị tự biến thành b. Tìm phép đồng dạng biến thành 
Hết
Đáp án 
Phần I Trắc nghiệm khách quan:
 Câu 1: A Câu 2: D Câu3: C Câu 4: D 
 Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: D
Phần II Tự luận
 Câu 1 (2 điểm) Bên ngoài tam giác ABC vẽ hai tam giác ABE , ACF vuông cân đỉnh A
 CMR: EC = BF và EC BF
Nội dung
Điểm
Từ giả thiết suy ra được : AB = AE , (AE ;AB) = 900 
 Q(A ; 900): E B
Tương tự: Q(A ;900): C F
Vậy EC = BF và (EC ; BF) = 900 EC = BF và EC BF
0,5
0,5
0,5
0,5
 Câu 2 (4 điểm) Cho hình vuông ABCD tâm O, Gọi M là trung điểm của cạnh AB
 a. Tìm phép vị tự biến thành 
 b. Tìm phép đồng dạng biến thành 
Nội dung
Điểm
a) Có được : 
1 ,0
1,0
b) V(A ; 2) : 
 Q(O ; 900): CD
Vậy phép đồng dạng biến thành đó là phép hợp thành của V(A ; 2) và Q(O ; 900).
0,5
0,5
1,0

File đính kèm:

  • docde kta lop 11 mot tiet.doc