Bài giảng môn toán lớp 12 - Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 12 - Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Hàm số sin Hàm số cosin Hàm số: tập xác định là -1£ sinx £ 1 , "xỴ là hàm số lẻ , tuần hồn với chu kì 2p sinx =0 sinx =1 sinx = -1 Hàm số: tập xác định là -1£ cosx £ 1 , "xỴ là hàm số chẵn , tuần hồn với chu kì 2p cosx =0 cosx =1 cosx = -1 Hàm số tang Hàm số cơtang Hàm số: tập xác định là hàm số lẻ tuần hồn với chu kì p tanx=0 tanx=1 tanx =- 1 Hàm số : tập xác định là hàm số lẻ tuần hồn với chu kì p cotx=0 cotx=1 cotx =- 1 DẠNG 1: TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số DẠNG 2: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số(tìm tập xác định) a) y= 2+3cosx b) y= 3 - 4sinx c) y= 2sin2x - 3 Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số(tìm tập xác định) e) ; f) DẠNG 3. XÉT TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu thì -xỴ D và f(-x)=f(x) Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu thì -xỴ D và f(-x)= - f(x) Bài 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau a/ y= xcos3x; b/y= x2sin2x; c/ y= x3cos4x; d/ y= sin2x Bài 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau a) y= sin3x b) y = cos3x c) y= sin4x d) y= tan2x e) y = sin22x+1 f) y=cos2x- sin2x BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 1/ Phương trình: sinx=a (1) 1.1) | a | > 1: phương trình (1) vơ nghiệm 2.2) | a | ≤ 1: gọi a là một số đo sao cho sina=a thì phương trình (1) cĩ các nghiệm và Chú ý 1) 2) 3) 4) Đặc biệt 1) 2) 3) 2/ Phương trình cosx=a (2) + | a | > 1: phương trình (2) vơ nghiệm + | a | ≤1: gọi a là một số đo sao cho sina=a thì phương trình (2) cĩ các nghiệm và Chú ý 1) 2) 3) 4) Đặc biệt 1) 2) 3) 3) Phương trình tanx=a (3) Điều kiện Nếu cĩ số a thỏa mãn và tana= a thì phương trình (3) cĩ nghiệm Chú ý 1) 2) 3) 4) Phương trình cotx=a (4) Điều kiện Nếu cĩ số a thỏa mãn và tana= a thì phương trình (3) cĩ nghiệm Chú ý 1) 2) 3) 5) Chú ý các dấu trừ ( - ) a) b) sin(-a)= - sina c) tan(-a)= - tnaa d) cot(-a)= - cota Bài 1. Giải các phương trình Bài 2 . Giải các phương trình Bài 3 . Giải các phương trình Bài 4 . Giải các phương trình Bài 5 . Giải các phương trình Bài 6 .Giải các phương trình Bài 7. Giải các phương trình a/ cos3x-sin2x=0; c/sin3x+sin5x=0; c/sin2xcotx=0 Bài 8. Giải các phương trình(Dùng cơng thức hạ bậc) a/ sin23x=sin2x; b/ sin24x=cos2x; c/ cos23x=cos2x; Bài 9. Giải các phương trình a/ tanx.tan2x=-1; b/ cot2x.cot3x=1; c/tan(x-300)cos(2x-1500)=0 Bài 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP Dạng 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1/ Định nghĩa Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình cĩ dạng: at+b=0 trong đĩ a, b là các hằng số (a¹0) và t là một trong các hàm số lượng giác. 2/ Cách giải Chia hai vế phương trình cho a, đưa về phương trình lượng giác cơ bản. Bài 1. Giải các phương trình a/ 2cosx-=0; b/ tan3x-3=0 Bài 2. Giải các phương trình a/ sin2x-2cosx=0; b/ 2sinx.cosx.cos2x=1; c/ 2sinx.cosx.sin2x=1 Bài 3. Giải các phương trình a/ cos3x-cos4x+cos5x=0; b/ sin7x-sin3x=cos5x; c/cos2x-sinx-1=0 Bài 4. Giải các phương trình a/ cos2x-sinx-1=0; b/ cosxcos2x=1+sinxsin2x; c/ 4sinxcosxcos2x=-1 Bài 5. Giải các phương trình a/ cos5xcosx=cos4x; b/ sinxsin2xsin3x=sin4x; c/ sin4 x+cos4 x= -cos22x Bài 6. Giải các phương trình a/ cos2x+cos4x+cos6x=0; b/ sinx-sin3x+sin5x+sin6x=0; c/ sin5xcos3x=sin2x+sin3x; d/ cos2xcos4x=cos6x -sin4x DẠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Dạng: asin2x +bsinx +c = 0 , acos2x+bcosx+c=0, (*) atan2x +btanx +c =0 , acot2x+bcotx +c=0, (**) GIẢI (*) Đặt t = sinx , ( t= cosx) , -1 £ t£ 1. Giải tìm t sau đĩ suy ra x (**) Đặt t =tanx ,( t= cotx). Giải tìm t sau đĩ suy ra x. Bài 1. Giải các phương trình a) 2cos2x-3cosx+1=0; b) cos2x+sinx+1=0; c) 2sin2x+5sinx-3=0; Bài 2. Giải các phương trình a) 3cos2x-2sinx+2=0; b) 5sin2x+3cosx+3=0; c) -+sin2x = cos4x ; e) ; f) ; g) ; Bài 3. Giải các phương trình a) 2sin2x-5cosx+1=0; b) 2sin22x+3cos2x=3; c) 3sin2x+2cosx=0; d) 4sin2x-cos2x=2 Bài 4. Giải các phương trình a) 2tanx-3cotx-2=0; b) cotx-cot2x=tanx+1; c)tan2x-(1+)tanx+1=0 Bài 5. Giải các phương trình a) 4cos2x+3sinxcosx-sin2x=3, b) 2sin2x-sinxcosx-cos2x=2, c) 4sin2x-4sinxcosx+3cos2x=1 Bài 6. Giải các phương trình a) cos2x+2sinxcosx+5sin2x=2, b) 3cos2x-2sin2x+sin2x=1, c) 4cos2x-3sinxcosx+3sin2x=1 Bài 7. Giải các phương trình a) b) ; c) DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH bậc nhất đối với sinx và cosx DẠNG: Điều kiện cĩ nghiệm : a2+b2 ³ c2. Cách giải . Cách 1. Biến đổi vế trái về dạng Trong đĩ Phương trình thành là phương trình cơ bản của sin Cách 2. Chia hai vế phương trình cho , ta được : Gọi a là số đo sao cho: Phương trình thành: sinxcosb + cosxsinb = Hay là phương trình cơ bản của sin Bài 1. Giải các phương trình a) , b) c), d) e) , g) Bài 2. Giải các phương trình a) ; b) c) d) Bài 3. Giải các phương trình a) ; c) ; d) ; BÀI TẬP ƠN Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số a) y=sin3x-tanx, Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số a) y=; Bài 4. Giải các phương trình a) cos2x-sinx-1=0, b) cosxcos2x=1+sinxsin2x c) 4sinxcosxcos2x= -1, d) ; Bài 5. Giải các phương trình a) sinx+2sin3x=-sin5x, b) ; c) sinxsin2xsin3x=sin4x, d) sin4x+cos4x= - cos22x Bài 6. Giải các phương trình a) 3cos2x-2sinx+2=0; b) 5sin2x+3cosx+3=0; c) sin6x+cos6x=4cos22x; d) +sin2x=cos4x Bài 7. Giải các phương trình a) ; b) ; c) cotx-cot2x=tanx+1. Bài 8. Giải các phương trình a) cos2x+2sinxcosx+5sin2x=2 b) 3cos2x-2sin2x+sin2x=1 c) 4cos2x-3sinxcosx+3sin2x=1 Bài 9. Giải các phương trình a) 2cosx-sinx=2; b)sin5x+cos5x= -1; c)8cos4x-4cos2x+sin4x-4=0, d)sin6x+cos6x+sin4x=0. Bài 10. Giải các phương trình a) sin2x-cos2x=cos4x, b) cos3x-cos5x=sinx c) 3sin2x+4cosx-2=0, d) sin2x+sin22x=sin23x e) 2tanx+3cotx=4 f) 2cos2x-3sin2x+sin2x=1, g) 2sin2x+sinxcosx-cos2x=3 Bài 11. Giải các phương trình(biến đổi tích thành tổng) Bài 12: Giải các phương trình(biến đổi tổng thành tích) Bài 13. Giải các phương trình(dùng cơng thức hạ bậc) e) f) g) h) Bài 14. Giải các phương trình 1) ; 2) ; 3) 4) ; 5) ; 6) ; 7) 8) ; 9) ; 10) ; 11) 12) ; 13) 14) 15) 16) Tìm nghiệm thuộc đoạn của phương trình sau: Bài 15. Một số đề thi đại học và cao đẳng các năm. 1) cos4x + 12sin2x -1 =0 ( CĐ: 2011) 2) sin3x -cos3x =2sin2x (CĐ: 2008) 3) cos2x -2sinx +2=0 ( CĐ Nguyễn Tất Thành /07) 4) cos4x-sin4x +cos4x =0 ( CĐXD2/07) 5) sin2x +sin22x= sin23x +sin24x ( CĐKTKTCN2/07) 6) sin2xsinx +cos5xcos2x= (CĐKTtpHCM/07) 7) (CĐGTVT3/07) 8) (CĐCNTPtpHCM/07) 9) cosxcos2xsin3x= (CĐTCHQ/07) 10) sin4x+cos4x = (ĐHSGKD,M/07) 11) 1+sinx+cosx+tgx= 0 (ĐHSGKB/07) 12) (ĐHSGKA/07) 13) 2sin3x +4cos3x =3sinx (CĐKTCT/07) 14) cos4x -2sin2x+2=0 (CĐXD2/05) 15) cos2x +cos4x -2=0 (CĐTCKTIV/05) 17) (ĐHKD: 2011) 18) (ĐHKB: 2011) 19) (ĐHKA: 2011) 20) (sin2x+cos2x)cosx+2cos2x-sinx=0 (ĐHKB : 2010) 21) (ĐHKA: 2010) 22)cos5x-2sin3xcos2x-sinx=0 (ĐHKD: 2009) 23)sinx+cosx.sin2x+cos3x=2(cos4x+) (ĐHKB: 2009) 24) (ĐHKA: 2009) 25) 2sinx (1+cos2x) +sin2x = 1+2cosx (ĐHKD: 08) 26) sin3x -cos3x = sinx.cos2x - sin2x.cosx (ĐHKB: 08) 27) (ĐHKA: 08) 29) 5( sinx + (ĐH: 2002). 30) (D: 2007) 31) 2.sin22x+sin7x-1=sinx ( B: 2007) 32) (1+sin2x )cosx +(1+cos2x)sinx =1 +sin2x (A: 2007) 33) cos3x +cos2x -cosx-1=0 (D: 2006) 34) cotgx +sinx = 4 (B: 2006) 35) (A: 2006) 36) cos4x+sin4x + (D:2005) 37) Giải phương trình: ( D: 2012) 38) Giải phương trình: ( A, A1 : 2012) 39) Giải phương trình: (B: 2012) 40) Giải phương trình: ( CĐ: 2012) 41) (CD: 2013) 42) (D: 2013) 43) (A, A1: 2013) 44) (B: 2013) 45) (CD: 2009) 46) (CD: 2010) ĐỀ THI CÁC NĂM KHÁC 1+sinx+cosx+sin2x+cos2x = 0 (ĐHKB/05) cos23xcos2x -cos2x = 0 (ĐHKA/05) 5sinx-2 =3(1-sinx ) tg2x (ĐHKB/04) (2cosx-1)(2sinx+cosx) =sin2x -sinx (ĐHKD/04) (ĐHKD/03) cotx -tanx +4sin2x = (ĐHKB/03) (ĐHKA/03) Bài 16. Giải các phương trình sau : 1) 2sin2x -2(sinx+cosx) + =0 (HVHCQG/2000) 2) cotgx- tgx = sinx +cosx (ĐHNNHN99). 3) cos3x+sin3x =cos2x 4) cos2x +2(sinx+cosx)3 -3sin2x – 3 =0 (ĐHGQHN/99). 5) 2sin3x –cos2x +cosx = 0 (ĐHNN1/99). 6) (sinx+cosx) = tgx +cotgx (ĐHCN00). 7) 1+sin3x+cos3x = sin2x (ĐHGTVT00). 8) 1+sinx+cosx+sin2x+cos2x=0 (ĐHCN/00) 9) 1+sin3x+cos3x = sin2x (ĐHGTVT00). 10) sin3xcos3x +cos3x.sin3x =sin34x. (ĐHNTKA/99). 11) cos3x+cos2x +2sinx-2=0 (HVNH/99). 12) 1+sinx+cos3x=cosx+sin2x+cos2x (ĐHNT/2000) 13) (2sinx+1)(3cos4x+2sinx-4)+4cos2x =3. (ĐHHH/2000).
File đính kèm:
- PT luong giac.doc