Bài giảng môn toán lớp 12 - Chuyên đề hàm số

docx21 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 12 - Chuyên đề hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ
Câu 1) Cho hàm số y = xx-1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết rằng khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến đó là lớn nhất
Câu 2) (A/2005) Cho y = . Tìm m ñeå haøm soá (*) coù hai ñieåm cöïc trò naèm veà hai phía truïc tung.
Câu 3) (A/2013) . Tìm m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (0; +)
Câu 4) Cho hàm số: . Với giá tri nào của m thì đạt cực đại, cực tiểu tại sao cho: x + x £ 2. 
Câu 5) (B/2013) Cho hàm số (1), với m là tham số thực. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x +2.
Câu 6) Cho haøm soá : y = -x3 + 3x2 + 3(m2 – 1)x – 3m2 – 1 (1), m laø tham soá.
Tìm M ñeå haøm soá (1) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu vaø caùc ñieåm cöïc trò cuûa ñoà thò haøm soá (1) caùch ñeàu goác toaï ñoä
Câu 7) Với mỗi tham số m, gọi (Cm) là đồ thị của hàm số: 
 (1)
Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường thẳng (Dm): luôn cắt (Cm) tại một điểm A có hoành độ không đổi. Tìm m để (Dm) còn cắt (Cm) tại hai điểm nữa khác A, mà các tiếp tuyến của (Cm) tại hai điểm đó song song với nhau
Câu 8) Cho hàm số 
Chứng minh rằng đường thẳng d: y = - x + 1 là truc đối xứng của (C).
Câu 9) Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị là (Cm); ( m là tham số. Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng: y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (Cm) tại D và E vuông góc với nhau. 
Câu 10) Cho hàm số: 	(1)
Viết phương trình tiếp tuyến của , biết tiếp tuyến đó cắt đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại sao cho , với .
Câu 11) Cho hàm số có đồ thị là (Cm). Tìm tất cả các giá trị m sao cho trên đồ thị (Cm) tồn tại một điểm duy nhất có hoành độ âm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (L): x+2y-3=0.
Câu 12) Cho hàm số có đồ thị 
Xác định tham số m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 3 đỉnh của một tam giác đều
Câu 13) (TT Chuyên Armsterdam lần 1 / 2014) 
Cho hàm số (1)
Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến góc tọa độ O bằng lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến góc tọa độ O.
Câu 14) Cho hàm số y = .
Tìm m để đường thẳng d: y = mx + m + ( với m là tham số ) cắt (C) tại hai điểm phân biệt nằm về một phía đối với tiệm cận đứng của (C). 
Câu 15) Cho hàm số y = - + x2 + 3x - 
Tìm trên đồ thị (C) hai điểm phân biệt M, N đối xứng nhau qua trục tung.
Câu 16) (Dự Bị Khối A / 2009)
Cho hàm số . Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đồ thị hàm số đến các đường tiệm cận của nó là hằng số.
Câu 17) Cho hàm số và đường thẳng (với là tham số).
1/ Khi . Gọi đồ thị của hàm số đã cho là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M, biết khoảng cách từ M đến trục tung bằng 2.
2/ Tìm để đường thẳngvà đồ thị hàm số (1) cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho diện tích tam giác OBC bằng 3 (với A là điểm có hoành độ không đổi và O là gốc toạ độ
Câu 18) Cho hàm số (1)
Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B sao cho góc AOB = 1200
Câu 19) Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + (3m2 – 3)x + m2 + 1 (1), với m là tham số. Định m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị cách đều trục Ox. 
Câu 20) Cho hàm số , là tham số thực
Tìm m để tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại điểm có hoành độ bằng 2 song song với đường thẳng có phương trình .
Câu 21) Tìm trên đồ thị hàm số hai điểm A, B phân biệt đối xứng với nhau qua đường thẳng y = 3x + 5
Câu 22) Cho hàm số 
Trên (C) lấy hai điểm phân biệt A và B có hoành độ lần lượt là a và b. Tìm điều kiện đối với a và b để hai 	tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau.
Câu 23) Cho hàm số : y = x4 – 5x2 + 4 (C). Tìm tất cả các điểm M trên đồ thị (C) của hàm số sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại hai điểm phân biệt khác M
Câu 24) Cho hàm số 
Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau và độ dài đoạn thẳng AB bằng .
Câu 25) Chocó đồ thị (C). Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng .
Câu 26) có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến này đi qua gốc tọa độ O.
Câu 27) Cho hàm số: có đồ thị ( ).Xác định m để đường thẳng (d): cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng (với O là gốc tọa độ).
Câu 28) Cho hàm số (1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại , điểm cực tiểu và khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc toạ độ O bằng 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc toạ độ O 
Câu 29) Cho hàm số (1) với đồ thị (Cm) 
Tìm để đường thẳng (d): cắt đồ thị (Cm) tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho điểm C(0;1) nằm giữa A và B đồng thời đoạn thẳng AB có độ dài bằng . 
Câu 30) Cho hàm số 
Viết phương trình đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho A và B đối xứng nhau qua đường thẳng có phương trình: x + 2y +3= 0
Câu 31) Cho hàm số (1), với m là tham số thực. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x +2. 
Câu 32) (THPT Chuyên Vinh – Nghệ An)
Cho hàm số (1), m là tham số.
Tìm để đồ thị hàm số (1) có giá trị cực đại, giá trị cực tiểu lần lượt là thỏa mãn.
Câu 33) Cho hàm số: (C). Tìm những điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến với (C) tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng 4x + y = 0.
Câu 34) Cho hàm số (1). Tìm m để đường thẳng D: cắt đồ thị (C) tại đúng hai điểm M, N phân biệt và M, N cùng với điểm tạo thành tam giác nhận gốc tọa độ làm trọng tâm.
Câu 35) Cho hàm số (1), với m là tham số thực.
Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng 
Câu 36) (TT Chuyên Vĩnh Phúc – KB / 2013)
Cho hàm số có đồ thị là . Gọi là điểm thuộc đồ thị có hoành độ .Tìm các giá trị của tham số để tiếp tuyến với tại song song với đường thẳng 
Câu 37) (TT Chuyên LTV – ĐN / KA/ 2013) 
Cho hàm số Chứng minh với mọi m, đường thẳng luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm các giá trị m sao cho hai tam giác AMN và BMN có diện tích bằng nhau với .
Câu 38) (TT Chuyên LTV – ĐN / KD / 2013)
 Cho hàm số (C).Với điểm M bất kỳ thuộc đồ thị (C), tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại Avà B. Gọi I là giao điểm hai tiệm cận . Tìm vị trí của M để chu vi tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 39) Cho hàm số (1) , với là tham số thực.
Xác định để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng .
Câu 40) Cho hàm số : y = x3 – 3x + 2
Định m để phương trình : x3 – 3x + 2 =log∜2(m2+1) có 4 nghiệm thực phân biệt
_____________________LỚI GIẢI VÀ ĐÁP SỐ______________________
 Câu 1) 
Giả sử M(x0 ; y0) thuộc (C) . Khi đó tiếp tuyến với đồ thị (C) tại M có phương trình là : 
Ta có d(I ;) = 
Xét hàm số f(t) = ta có f’(t) = 
f’(t) = 0 khi t = 1
Bảng biến thiên
từ bảng biến thiên ta có 
d(I ;) lớn nhất khi và 
chỉ khi t = 1 hay 	
+ Với x0 = 0 ta có tiếp tuyến là y = -x
+ Với x0 = 2 ta có tiếp tuyến là y = -x+4
y’ = -3x2 + 6x+3m, y’ = 0 Û m==g(x)
do đó yêu cầu bài toán Û y’
 Û m 
 Û	
 Û 
Câu 2) Ta coù 
Haøm soá (*) coù 2 cöïc trò naèm veà 2 phía truïc tung 
 coù 2 nghieäm traùi daáu 
Câu 3) 
Câu 4) 
Để hàm số có 2 điểm cực trị Û phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt 
 Û 3x + (m + 1)x - (m + 4) = 0 (1) có 2 nghiệm phân biệt
 Û D > 0 
 Û (m + 1) + 12(m + 4) > 0 
 Û m + 14m + 49 > 0 
 Û (m + 7) > 0 Û (m (*) 
 Theo hệ thức Vi-et của phương trình (1) , ta có x + x = và x.x = - 
 Yêu cầu bài toán Û x + x £ 2 Û + £ 2 
 Û -7 £ m £ -1 
 So điều kiện (*), ta nhận 
 Vậy thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 5) y’ = 6(x2 – (m + 1)x + m))
	 y có 2 cực trị Û y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û (m + 1)2 – 4m > 0 Û m ¹ 1
	 Ta có: y =- (m – 1)2x + m2 + m
 Phương trình đường thẳng AB: y = -(m – 1)2x + m2 + m
 Để AB vuông góc với đường thẳng y = x +2 khi và chỉ khi tích hai hệ số góc bằng -1 Û -(m – 1)2 = -1 Û m = 0 hay m = 2 (Thỏa mãn m ¹ 1)
Vậy có hai giá trị m cần tìm thỏa mãn bài toán là: m = 0 và m = 2
Câu 6) ’ = m2 > 0 m 0
A(1 – m ; -2 – 2m3), B(1 + m;– 2 + 2m3)
O caùch ñeàu A vaø B OA = OB 8m3 = 2m m = 
Câu 7) 
Phương trình hoành độ giao điểm của (Dm) và (Cm) được viết thành: 
Þ giao điểm của (Dm) và (Cm) gồm và trong số đó, A là điểm duy nhất có hoành độ không đổi (khi m thay đổi).
Đặt Các tiếp tuyến của (Cm) tại B và C lần lượt là các đường thẳng: 
Ta cần tìm m để B và C cùng khác A và tức là:
Câu 8) Giao điểm hai tiệm cận I(- 1;2) . Chuyển hệ trục toạ độ Oxy --> IXY: 
Hàm số đã cho trở thành : Y = hàm số đồng biến nê (C) đối xứng qua đường thẳng Y = - X
 Hay y – 2 = - x – 1 Û y = - x + 1
Câu 9)
Phöông trình hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa (Cm) vaø ñöôøng thaúng y = 1 laø: 
x3 + 3x2 + mx + 1 = 1 Û x(x2 + 3x + m) = 0 Û 
	* (Cm) caét ñöôøng thaúng y = 1 taïi C(0;1), D, E phaân bieät:
Û Phöông trình (2) coù 2 nghieäm xD, xE ¹ 0.
Û(*)
Luùc ñoù tieáp tuyeán taïi D, E coù heä soá goùc laàn löôït laø:
 kD=y’(xD)=
 kE=y’(xE)= 
Caùc tieáp tuyeán taïi D, E vuoâng goùc khi vaø chæ khi: kDkE = –1
(3xD + 2m)(3xE + 2m) =-1
 9xDxE+6m(xD + xE) + 4m2 = –1
Û 9m + 6m(–3) + 4m2 = –1 (vì xD + xE = –3; xDxE = m theo ñònh lý Vi-ét). Û 4m2 – 9m + 1 = 0 Û 
 So s¸nhÑk (*): m = 
Câu 10) 
Gọi 
PTTT của (C) tại M: 
Do và tam giác AIB vuông tại I Þ IA = IB nên hệ số góc của tiếp tuyến k = 1 hoặc k = -1. vì nên ta có hệ số góc tiếp tuyến k = -1.
Þ có hai phương trình tiếp tuyến:
 ; 
Câu 11) 
Phương trình đường thẳng (L) có hệ số góc là nên hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm là k=2. Lúc đó nếu x là hoành độ tiếp điểm thì 
 Bài toán trở thành tìm tất cả các m sao cho phương trình (1) có đúng một nghiệm âm. 
Nếu m=0 thì (1) loại 
Nếu thì dễ thấy phương trình (1) có 2 nghiệm là 
 do đó để có một nghiệm âm thì 
Vậy thì trên (C) có đúng một tiếp điểm có hoành độ âm thỏa yêu cầu đề bài 
Câu 12) 
Ta có 
 nên hàm số có 3 cực trị khi m > 1
Với đk m > 1 hàm số có 3 điểm cực trị là:
Ta có: 
So sánh với điều kiện có 3 cực trị ta suy ra 
Câu 13)
Ta có 
 Để hàm số có cực trị thì PT có 2 nghiệm phân biệt
 có 2 nhiệm phân biệt
 Cực đại của đồ thị hàm số là A(m-1;2-2m) và cực tiểu của đồ thị hàm số là 
 B(m+1;-2-2m)
 Theo giả thiết ta có 
 Vậy có 2 giá trị của m là và .
Câu 14) 
Pt hoành độ giao điểm của (C) và d là:= mx+ m+ 
2mx2 -3x-2m-3=0 (1)
Ycbt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 1
(1) có 2 nghiệm phân biệt (*)
Khi đó 2 nghiệm của (1) là : x1 = -1 và x2 = 1+. Do x1 = -1 < 1 nên ycbt 1+< 1m < 0. 
Câu 15)
Hai điểm M(x1; y1), N(x2; y2) Î (C) đối xứng nhau qua Oy khi và chỉ khi: 
Û 
Û hoặc 
Vậy hai điểm thuộc đồ thị (C) và đối xứng qua Oy là: M(3;),N(-3;)
Câu 16)
Gọi (C ) là đồ thị của hàm số.
M(x,y) Î ( C ) Û 
Phương trình tiệm cận xiên 
Khoảng cách từ M đến tiệm cận xiên là 
Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là 
 Ta có : hằng số.
Câu 17) 
Khi , hàm số là (C). Gọi . Tiếp tuyến (d) tại M có phương trình: (1)
Khoảng cách từ M đến trục tung bằng 2 
+ Nếu , phương trình (1) có dạng: 
+ Nếu , phương trình (1) có dạng: 
Vậy có hai tiếp tuyến là và thoả mãn yêu cầu.
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và () là nghiệm phương trình:
 .
Vậy và đồ thị hàm số (1) cắt nhau tại ba điểm phân biệt phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt .
Khi đó, ba giao điểm là A có hoành độ là 1 và , trong đó là nghiệm phương trình (2) nên 
Tam giác OBC có diện tích . Trong đó 
Vậy . Đối chiếu ĐK, Kết luận: .
Câu 18)
Ta có: y’ = 3x2 + 6x; y' = 0 
Vậy hàm số có hai điểm cực trị A(0 ; m) và B(-2 ; m + 4)
Ta có: . Để thì 
Câu 19)
y' = 3x2 – 6mx + 3m – 3
y' = 0 Û x2 – 2mx + m2 – 1 Û .
d(A, Ox) = d(B, Ox) Û (m3 + m2 – 3m – 1)2 = (m3 + m2 – 3m + 3)2
Û – 8(m3 + m2 – 3m) – 8 = 0 Û 8m3 + 8m2 – 24m + 8 = 0
Û m = 1 hay m = –1 ± .
Câu 20) 
;
Để tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại điểm có hoành độ bằng 2 song song với đường thẳng có phương trình 
+)Với Ta có phương trình tiếp tuyến là (Thoả mãn )
+)Với m = 5 Ta có phương trình tiếp tuyến là (Thoả mãn )
Câu 21)
Giả sử A(x1; y1), B(x2; y2) (x1< x2 và (x1,x2≠-1)
Hệ số góc của đường thẳng qua A, B là 
Trung điểm I của đoạn thẳng A, B là I()
Điều kiện cần và đủ để A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: y = 3x + 5 là: 
Kết luận: Hai điểm cần tìm là (-4; 3), (2; 1).
Câu 22) 
Ta có . Gọi a, b lần lượt là hoành độ của A và B.
Hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại A và B là 
Tiếp tuyến tại A, B lần lượt có phương trình là:
; 
Hai tiếp tuyến của (C) tại A và B song song hoặc trùng nhau khi và chỉ khi:
Vì A và B phân biệt nên , do đó (1) tương đương với phương trình:
Mặt khác hai tiếp tuyến của (C) tại A và B trùng nhau
 , 
Giải hệ này ta được nghiệm là (a;b) = (-1;1), hoặc (a;b) = (1;-1), hai nghiệm này tương ứng với cùng một cặp điểm trên đồ thị là và .
Vậy điều kiện cần và đủ để hai tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau là 
Câu 23)
LÊy M(m ; m4 – 5m2 + 4) Î (C) 
Ph­¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña (C) t¹i M : y = (4m3 – 10m)(x – m) + m4 – 5m2 + 4 (d)
Hoµnh ®é cña (d) & (C) lµ nghiÖm ph­¬ng tr×nh: 
x4 – 5x2 + 4 = (4m3 – 10m)(x – m) + m4 – 5m2 + 4
 (x – m)2(x2 + 2mx + 3m2 – 5) = 0 (1)
CÇn t×m m ®Ó x2 + 2mx + 3m2 – 5 = 0 cã hai nghiÖm ph©n biÖt kh¸c m
§iÒu kiÖn lµ 
C¸c ®iÓm M(m ;m4 – 5m2 + 4) Î(C) víi hoµnh ®é 
Câu 24)
Đặt với . Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại A, B là: .
Tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau khi và chỉ khi
 . 
Độ dài đoạn AB là:
Đặt t = ( a – 1 )2
Với 
Với 
Vậy hoặc .
Câu 25)
Gọi tiếp tuyến là d vuông góc với đường thẳng y= Þ phương trình d có 
dạng: y=-4x+b
* d là tiếp tuyến của (C) ta có: 
* Với d: y=-4x+1 thì tiếp điểm M1(1;-3)
	d: y=-4x+17 thì tiếp điểm là M2(3;5)
Câu 26) 
 Phương trình tiếp tuyến tại điểm là
 qua O .
 Khi: thì .
 Khi: thì .
Câu 27)
PT hoaønh ñoä giao ñieåm: (*) coù hai nghieäm PT 
+) Goïi A(x1; x1+ m), B(x2; x2+ m), vôùi x1, x2 laø caùc nghieäm PT (*).
+) 
 +) 
Câu 28)
Ta có 
Đồ thị hàm số có điểm cực đại ,điểm cực tiểu khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt và đổi dấu khi đi qua các nghiệm 
có hai nghiệm phân biệt 
Vậy đồ thị hàm số có điểm cực đại ,điểm cực tiểu và 
Điểm A(m-1;2-2m);B(1+m,-2-2m) lần lượt là điểm cực đại ,điểm cực tiểu của đồ thị hàm số theo giả thiết ta có OB=3 OA 
Vậy với thì đồ thị hàm số cóđiểm cực đại , điểm cực tiểu và khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc toạ độ O bằng 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc toạ độ O
Câu 29)
Hoành độ giao điểm của (d) và đồ thị (Cm) của hàm số: là nghiệm phương trình: 
Đường thẳng (d) cắt đồ thị (Cm) tại 3 điểm C, A, B phân biệt và C nằm giữa A và B khi và chỉ khi PT (*) có 2 nghiệm trái dấu .
Khi đó tọa độ A và B thỏa mãn và (Trong đó xA ; xB là 2 nghiệm của phương trình (*))
AB =
. Vậy là giá trị cần tìm.
Câu 30)
Đường thẳng d cần tìm vuông góc với : x + 2y +3= 0 nên có phương trình y = 2x +m
D cắt (C) ở 2 điểm A, B phân biệt có 2 nghiệm phân biệt
 có 2 nghiệm phân biệt khác - 1
Gọi I là trung điểm AB có 
 Do AB vuông góc với nên A, B đối xứng nhau qua đường thẳng : x + 2y +3= 0 
m = - 4 thỏa mãn (1) vậy đường thẳng d có phương trình y = 2x - 4
Câu 31)
y’ = 6(x2 – (m + 1)x + m))
y có 2 cực trị Û y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û (m + 1)2 – 4m > 0 Û m ¹ 1
 Ta có: y =- (m – 1)2x + m2 + m
 Phương trình đường thẳng AB: y = -(m – 1)2x + m2 + m
Để AB vuông góc với đường thẳng y = x +2 khi và chỉ khi tích hai hệ số góc bằng -1 Û -(m – 1)2 = -1 Û m = 0 hay m = 2 (Thỏa mãn m ¹ 1)
Vậy có hai giá trị m cần tìm thỏa mãn bài toán là: m = 0 và m = 2
Câu 32)
Ta có 
Chú ý rằng với thì Khi đó hàm số đạt cực đại tại và đạt cực tiểu tại Do đó
Từ giả thiết ta có 
Đối chiếu với yêu cầu ta có giá trị của m là 
Câu 33)
Gọi M( ) là điểm cần tìm
Gọi tiếp tuyến với (C) tại M ta có phương trình :
Gọi A = ox A(;0)
 B = oy B(0; ). Khi đó tạo với hai trục tọa độ OAB có trọng tâm là: G.
Do G đường thẳng:4x + y = 0
 (vì A, B O nên )
Với ; với .
Câu 34)
Phương trình hoành độ giao của (C) và (D): 
	Û 
(D) cắt (C) tại đúng 2 điểm phân biệt M,NÛ (1) phải có nghiệm thỏa mãn:
Û Û Û .
Với ta có (loại)
Với ta có (loại)
Vậy không có giá trị của m thỏa mãn MNP nhận O làm trọng tâm.
Câu 35)
. Hàm số có hai cực trị 
Gọi hai điểm cực trị của đths là(là hai nghiệm của pt)
Có: 
Do nên và 
Vậy pt đt AB là 
A, B đối xứng nhau qua d: 2x – 4y – 5 = 0 (I là trung điểm AB)
(thoả mãn m < 3)
I có toạ độ: . (đúng)
Vậy A, B đối xứng nhau qua d khi và chỉ khi m = 0
Câu 36)
Ta có 
 Tiếp tuyến với tại có phương trình : 
 Ta có 
. Vậy 
Câu 37)
PT hoành độ giao điểm của (C) và (d) : 
 (do không thỏa PT)
 (*).Ta có . Chứng tỏ PT (*) có hai nghiệm phân biệt với mọi m hay (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
Gọi trong đó là hai nghiệm của PT (*) nên theo định lí Viet ta có .Đường thẳng MN có PT .
Câu 38)
Gọi MÎ(C).
Tiếp tuyến (d)tại M có dạng: 
Các giao điểm của d với 2 tiệm cận: A, B(2x0 –1; 2).
SDIAB =1/2.IA.IB= 6 (không đổi) Þ 
Þ chu vi DIAB đạt giá trị nhỏ nhất khi IA= IB .
Û Þ M1(); M2()
Câu 39)
2. (1 điểm) 
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị pt có ba nghiệm phân biệt và đổi dấu khi đi qua các nghiệm đó 
Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
; 
Câu 40) (Đ/S : m < 1 ; m ≠ 0 )
(Bạn đọc tự giải)
(Biên soạn : Đỗ Thái Sơn / 12ª1 / THPT Phước Thiền)

File đính kèm:

  • docxCHUYEN DE HAM SO.docx
Đề thi liên quan