Bài giảng môn toán lớp 12 - Tiết 42, 43: Ôn tập học kỳ I

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 12 - Tiết 42, 43: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42-43: Ngày soạn: 17/12/2008
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu: 
 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập
 Kỹ năng: Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit .
 Tư duy:Rèn luyện tư duy tổng hợp , phán đoán , và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải .
 Thái độ : Cẩn thận chính xác trong suy nghĩ và hành động chính xác 
II/ Chuẩn bị:
 GV : Bài soạn của GV
 GV soạn tóm tắt các kiến thức đã học trong toàn chương , rồi sử dụng đèn chiếu đưa lên bảng
 ( GV đưa tóm tắt kiến thức lên từng phần , gọi HS giải BT liên quan đến đâu thì chiếu đến đó , không đưa hết để khỏi phân tán sự tập trung của HS theo từng Hoạt động) 
Chuẩn bị các vật dụng cần thiết : đèn chiếu ( projector) , bảng phụ 
 HS : Soạn bài và ôn lại và hệ thống toàn bộ các kiến thức có trong chương 
 Giải các bài tập ở SGK và SBT 
III/ Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động của HS , kết hợp với phương tiện dạy học đèn chiếu 
Câu 1: Cho hàm số 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ( C).
b) Chứng minh rằng đồ thị nhận giao điểm hai đường tiệm cân làm tâm đối xứng.
c) Từ đồ thị ( C) hày suy ra đồ thị của hàm số 
d) Tìm m để đường thẳng y = mx + 2m + 1 (d) cắt đồ thị ( C) tại hai điểm nằm cùng về một nhánh của đồ thị ( C).
e) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) tại điểm A( 0; 2).
Câu 2: 
1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
2. Chứng minh bất đẳng thức : ex ³ 1 + x , với x Î R.
Câu 3: Giải các phương trình: 
a) 32+x + 32-x = 30.b) log2x + log4x + log8x = 11/2. c) log3(2x+1) + log4(x+3) = 2.
Câu 4:
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác đầu cạnh a, tam giác SAB là tam giác đều và (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
c) Tính diện tích và thể tích khối cầu.

File đính kèm:

  • docDE ON TAP.doc