Bài giảng môn toán lớp 12 - Tổng hợp lý thuyết đại số và giải tích. Một số bài tập tham khảo
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 12 - Tổng hợp lý thuyết đại số và giải tích. Một số bài tập tham khảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẤN ĐỀ II: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO I/ LÝ THUYẾT **TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Qui tắc tìm GTLN – GTNN trên đoạn [a;b]. + Tìm các điểm tới hạn x1, x2, ,xn của f(x) trên đoạn [a;b]. + Tính f(x1); f(x2);; f(xn); f(a); f(b). + Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Khi đó: và ** LỒI LÕM VÀ ĐIỂM UỐN Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm đến cấp hai trong khoảng (a;b). Qui tắc : + Tính f’’(x) , giải phương trình f’’(x) = 0 tìm nghiệm, lập bản xét dấu + Nếu f’’(x) < 0 với mọi x (a;b) thì đồ thị của hàm số lồi trên khoảng đó. + Nếu f’’(x) > 0 với mọi x (a;b) thì đồ thị của hàm số lõm trên khoảng đó. ** TIỆM CẬN ** KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ Dạng hàm đa thức y = ax3 + bx2 + cx + d(a) y = ax4 + bx2 + c (a0) Qui trình khảo sát hàm đa thức 1 – Tìm tập xác định 2 – Tính y’ và tìm cực trị (Nếu có ) 3 – Tính y’’ và tìm điểm uốn; khoảng lồi lõm (nếu có) 4 – Tính giới hạn 5 – Lập bảng biến thiên ( Ghi các kết quả vừa tìm được ở các bước trên) 6 – Tìm các điểm đặc biệt 7 – Vẽ đồ thị hàm số 2) Dạng hàm phân thức , Qui trình khảo sát hàm hữu tỷ. 1 – Tìm tập xác định 2 – Tính y’ và tìm cực trị (Nếu có ) 3 – Tính giới hạn và tìm tiệm cận. 4 – Lập bảng biến thiên ( Ghi các kết quả vừa tìm được ở các bước trên) 5 – Tìm các điểm đặc biệt 6 – Vẽ đồ thị hàm số ** MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN Bài toán 1: Tìm giao điểm của hai đường. Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C1). Hãy tìm giao điểm của (C) và (C1). Giải Rõ ràng M0(x0;y0) là giao điểm của (C) và (C1) khi và chỉ khi x0, y0 là nghiệm cuả hệ pt:. Do đó để tìm hoành độ của (C) và (C1) ta giải phương trình: f(x) = g(x) (1). Nếu x0, x1, là nghiệm của phương trình (1) thì các điểm M0(x0;f(x0)), M1(x1;f(x1)), là các giao điểm của (C) và (C1). Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C1). Khi đó (C) và (C1) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi hệ phương trình: Có nghiệm. VẤN ĐỀ II:TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÌNH HỌC VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Phần I: TRONG MẶT PHẲNG I/LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VỀ BA ĐƯỜNG CƠNÍC I/ ELÍP (E) Elíp tâm O, cĩ tiêu điểm trên Ox Elíp tâm O, cĩ tiêu điểm trên Oy Phương trình chính tắc với với Tiêu điểm F1(-c ; 0) , F2(c ; 0) F1(0 ; -c ) , F2(0 ; c ) Tiêu cự 2c 2c Trục lớn 2a 2a Trục bé 2b 2b Toạ độ các đỉnh A1(-a ; 0),A2(a ; 0),B(0 ; -b),B2(0 ; b) A1(-b ; 0),A2(b ; 0),B(0 ; -a),B2(0 ; a) Tâm sai Bán kính qua tiêu của điểm M(x ; y) ; ; Đường chuẩn Ứng với tiêu điểm F1, cĩ Ứng với tiêu điểm F2, cĩ Ứng với tiêu điểm F1, cĩ Ứng với tiêu điểm F2, cĩ Phương trình tiếp tuyến tại M(x0;y0) Điều kiên đường thẳng tiếp xúc với (E) II/ HYPERBOL (H) Hyperbol tâm O, tiêu điểm trên Ox Hyperbol tâm O, tiêu điểm trên Oy Phương trình chính tắc với với Tiêu điểm F1(-c ; 0) , F2(c ; 0) F1(0 ; -c ) , F2(0 ; c ) Tiêu cự 2c 2c Trục thực 2a 2a Trục ảo 2b 2b Toạ độ các đỉnh A1(-a ; 0) , A2(a ; 0) A1(0 ; -a) , A2(0 ; a) Tâm sai Tiệm cận Bán kính qua tiêu của điểm M(x ; y) Đường chuẩn Ứng với tiêu điểm F1, cĩ Ứng với tiêu điểm F2, cĩ Ứng với tiêu điểm F1, cĩ Ứng với tiêu điểm F2, cĩ Phương trình tiếp tuyến tại M(x0;y0) Điều kiên đường thẳng tiếp xúc với (H) III/ PARABOL (P) Parabol tâm O, tiêu điểm trên Ox Parabol tâm O, tiêu điểm trên Ox Phương trình chính tắc Trục đối xứng Ox Ox Oy Oy Tiêu điểm Đường chuẩn Tâm sai Bán kính qua tiêu điểm của M(x;y) Phương trình tiếp tuyến tại M(x0;y0) Điều kiên đường thẳng tiếp xúc với (H) Ghi chú Cĩ thể sử phương trình cĩ nghiệm kép II/BÀI TẬP ÁP DỤNG 1/ ELÍP Bài I: Viết phương trình chính tắc của Elíp, từ đó tìm các yếu tố của (E) biết : Một tiêu điểm và tâm sai Độ dài tiêu cự bằng 6 và khoảng cách từ một đỉnh trên trục nhỏ đến tiêu điểm bằng 5. (E) đi qua hai điểm và (E) đi qua và từ nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông. Bài II: Trên mặt phẳng cho Tìm toạ độ các đỉnh, toạ độ tiêu điểm, độ dài trục lớn , độ dài trục nhỏ, tâm sai và phương trình đường chuẩn. Một đường thẳng đi qua một tiêu điểm của (E) , song song với và cắt (E) tại hai điểm M,N phân biệt. Hãy tính độ dài đoạn thẳng MN? Tìm giá trị của để đường thẳng cắt (E) tại hai điểm phân biệt. Tìm điểm sao cho Tìm điểm sao cho ngắn nhất. Tìm điểm sao cho từ nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông. Tìm điểm sao cho từ nhìn hai tiêu điểm dưới một góc Tìm điểm sao cho khoảng cách từ đến đường thẳng có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất? Bài III. Tiếp tuyến của . Cho Tính các bán kính qua tiêu của điểm Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (E) tại điểm Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (E), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (E), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (E), biết tiếp tuyến đi qua điểm Hãy viết phương trình tiếp tuyến chung của hai Elíp: và ĐHSPHN2 – 96: Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai Elíp: và Viết phương trình tiếp tuyến chung của và đường tròn Cho Viết phương trình tiếp tuyến của (E), biết tiếp tuyến vuông góc với Hãy viết phương trình tiếp tuyến chung của hai Elíp (E) và Một đường kính bất kì của (E) cắt (E) tại M và N. Chứng minh rằng các tiếp tuyến tại M và N song song với nhau. Chứng minh rằng tích khoảng cách từ hai tiêu điểm của (E) đến một tiếp tuyến bất kì của (E) luôn bằng bình phương của bán trục bé Xét một đường thẳng tiếp xúc với (E) cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B. Hãy xác định phương trình của sao cho diện tích tam giác OAB nhỏ nhất. BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ ELIP. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của một Elíp đến một tiếp tuyến tuỳ ý của nó thì luôn bằng bình phương của bán trục bé. Hãy viết phương trình tiếp tuyến chung của hai Elíp: và a) Hãy lập phương trình chính tắc của Elíp (E), biết nó có hai tiêu điểm là và bán trục lớn . b) Xét đường thẳng tiếp xúc với (E) và cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B. Hãy xác định đường thẳng sao cho tam giác OAB có diện tích lớn nhất. Cho Elíp Hãy xác định các tiêu điểm của Elíp. Giả sử M là một điểm di động trên (E). Chứng minh rằng tỉ số khoảng cách từ M đến tiêu điểm phải và đến đường thẳng là luôn luôn không đổi. Cho đường tròn . Xét một đường tròn thay đổi nhưng luôn đi qua và tiếp xúc ngoài với đường tròn . Hãy tìm quỹ tích tâm N của đường tròn . Cho Elíp . Xét các điểm ; ; ( thay đổi ). Chứng minh rằng đường thẳng MN tiếp xúc với (E) khi và chỉ khi Giả sử M, N thay đổi nhưng đường thẳng MN luôn tiếp xúc với (E). Tìm quỹ tích giao điểm I của hai đường thẳng và . Với giả thiết như câu b) , hãy xác định toạ độ M,N sao cho tam giác có diện tích nhỏ nhất. Giả sử MN tiếp xúc với (E). Chứng minh rằng đoạn thẳng MN được nhìn từ hai tiêu điểm của (E) dưới một góc vuông. Phần II: MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHẦN KHƠNG GIAN I/ LÝ THUYẾT ** PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG VTPT , Cặp VTCP , Quan hệ VTPT và VTCP: Tính chất: - Một mp(P) có vô số VTPT và vô số cặp VTCP mp(P) và mp(Q) phân biệt có cùng VTPT hoặc cặp VTCP thì là một VTCP của (Q) và Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết: - đi qua một điểm và có một VTPT - đi qua một điểm và có cặp VTCP - đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Phương trình: Phương trình tổng quát: Mp (P) đi qua và nhận làm VTPT có phương trình là: Phương trình đoạn chắn:Mp(P) đi qua 3 điểm có phương trình là: Các phương trình của các mặt phẳng đặc biệt: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Véc tơ chỉ phương. Phương trình đường thẳng: - Phương trình tổng quát, phương trình tham số, phương trình chính tắc. Chú ý: Từ phương trình tổng quát, ptts, ptct ta tìm véc tơ chỉ phương của đường thẳng. ** VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG – CHÙM MẶT PHẲNG Vị trí tương đối. Cho . Xét Khi thì phương trình của Chùm mặt phẳng : Mọi mặt phẳng đi qua giao tuyến đều có phương trình dạng: ** PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c) và bán kính R Cho phương trình mặt cầu khi đĩ mặt cầu cĩ tâm I(-a;-b;-c) và cĩ bán kính Giao của mặt cầu và mặt phẳng là một đường trịn cĩ phương trình Phương trình mặt phẳng tiếp diện () của mặt cầu tại M0(x0 ; y0 ; z0) + là VTPT của mặt phẳng () + M0(x0 ; y0 ; z0) thuộc mặt phẳng () Khi đĩ phương trình mặt phẳng () cĩ dạng: II/ BÀI TẬP ÁP DỤNG ** PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng : ĐHCĐ 99: Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn AB, biết Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua và có cặp VTCP là Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua và // với mp(Q): Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua và // mặt phẳng (xOz); Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua và song song với trục Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm và // với trục Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm và vuông góc với mặt phẳng . ĐHLuật 99: Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua và vuông góc với hai mặt phẳng : ; ĐHĐLạt – 97: Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc toạ độ và vuông góc với hai mặt phẳng : và Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua các điểm là hình chiếu của điểm trên các trục toạ độ. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua các điểm là hình chiếu của điểm trên các mặt phẳng toạ độ. Bài 2: Cho tứ diện ABCD có Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC Viết phương trình mặt phẳng đi qua A,B và //CD Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và chứa Ox Viết phương trình mặt phẳng đi qua B và // mặt phẳng (ACD) Tìm toạ độ hình chiếu của A trên mặt phẳng (BCD). ** PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Viết ptts, ptct, pttq của đường thẳng đi qua M(1;0;1) và nhận VTCP Viết ptts, ptct, pttq của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;0;-1) và B(2;-1;3) Viết ptts, ptct, pttq của đường thẳng đi qua A(1;-2;3) và // với Viết ptts, ptct, pttq của đường thẳng đi qua B( -1;2; 4) và // với Viết ptts, ptct, pttq của đường thẳng đi qua C( -2; 0; 3) và // với ĐHTSản _KB- 98:Viết ptctắc của đường thẳng đi qua M(1;1;2) và // Viết ptts, ptct, pttq của đường thẳng đi qua A(2;0;-3) và vuông góc . Cho đường thẳng , hãy viết phương trình tham số của (d). Đề 55_Va: Viết phương trình chính tắc của (d), biết Cho đường thẳng , hãy viết phương trình tổng quát của (d). LUYỆN TẬP: ĐHHuế 99: Mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1;3;2); B(1;2;1); C(1;1;3). Hãy viết ptts, ptct, pttq của đường thẳng (d) đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với (P). ĐHTCKToán 99: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A(1;1;-2) và song song mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng (d), biết: ** VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG – CHÙM MẶT PHẲNG Bài 1: Viết phương trình của mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau: Mặt phẳng (P) đi qua M(1;0;1) và đi qua giao tuyến của và . Với , Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và song song với mặt phẳng(Q). Với Mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến của và vuông góc với mặt phẳng (Q). ; ; Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và // Oz, với Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và song song với đường thẳng , với ** PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 1)Tìm tâm và bán kính của của các mặt cầu: a) x2 + y2 + z2 +2x -6y +4z - 2 = 0 b) 2)Tìm tâm và bán kính của của các mặt cầu: a) Tìm giao của mặt cầu với mp: 3x – y +2z – 1 = 0 ** MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài toán 1. Tìm hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng. ( Tìm điểm đối xứng qua mặt phẳng) Phương pháp giải toán: Bài tập. ĐHĐà Nẵng 2001.Cho và điểm Viết phương trình mặt phẳng qua điểm M và // mp(P) Tìm toạ độ hình chiếu M’ của điểm M trên mp(P) Tìm toạ độ điểm N đối xứng với M qua mp(P) Cho điểm A(2;3;-1) và . Xác định hình chiếu vuông góc H của A trên (P). Từ đó tìm điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng (P). ĐHKTCN 97. Cho A(1;2;3) và . Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với (P). Tìm điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng (P). ĐHGTVT 99. Cho A(1;1;2), B(-2;1;-1); C(2;-2;-1). Xác định toạ độ hình chiếu của O trên mp(ABC). ĐHTCKT 2000. Cho điểm A(2;3;5) và . Xác định điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng (P). Cho và đường thẳng Xác định giao điểm A của (d) và . Lập phương trình đường thẳng đối xứng với (d) qua Cho điểm A(4;1;4), B(3;3;1), C(1;5;5), D(1;1;1). Tìm hình chiếu D’ của D trên mp(ABC). Tính thề tích khối tứ diện ABCD. Bài toán 2. Tìm hình chiếu của một điểm trên đường thẳng. Phương pháp giải toán. Bài tập. Cho điểm M(1;2;-1) và đường thẳng (d):. Xác định điểm H là hình chiếu của M trên (d). Từ đó xác định điểm M’ đối xứng với M qua (d). Cho điểm A(1;2;-1) và đường thẳng , tìm điểm A’ đối xứng với A qua (d). ĐHBK 97. Cho điểm M(1;2;-1) và đường thẳng , gọi N là điểm đối xứng với M qua (d), hãy tính MN? ĐHTMại 99. Cho và điểm A(3;-1;2). Tìm điểm đối xứng của A qua (d). Bài toán 3. Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng trên . Phương pháp giải toán. Bài tập. ĐHQGHCM 98-99: Cho đường thẳng và . Hãy viết phương trình hình chiếu vuông góc của trên CĐHQuan 98: Cho đường thẳng và Tìm giao điểm A của đường thẳng (d) và mp(P) Viết phương trình đường thẳng (d’) là hình chiếu vuông góc của (d) trên mp(P) ĐHYDược TPHCM.2000: Cho đường thẳng Viết phương trình hình chiếu (d’) của (d) trên mp(Oxy) CMR đường thẳng (d’) luôn luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định trên mp(Oxy) ĐHQGHCM 98: Trong không gian cho và hai đường thẳng , Hãy viết phương trình hình chiếu vuông góc của trên mp(P). Tìm toạ giao điểm I của và Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa và vuông góc với mp(P) ĐHTMại 95. Cho đường thẳng và mặt phẳng . Viết phương trình hình chiếu vuông góc (d’) của (d) trên mp(P). ĐHBK 99. Cho đường thẳng và . Tìm toạ độ giao điểm A của (d) và (P). Viết phương trình hình chiếu vuông góc (d’) của (d) trên mp(P). Bài toán 4. Chứng minh hai đường thẳng chéo nhau.Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau – Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau. PP giải: PP1. PP2. PP tính khoảng cách: Nếu phương trình hai đường thẳng cho ở dạng tham số: Bài tập: Viết phương trình đường vuông góc chung của các cặp đường thẳng sau. a) và b) và c) và d) và ĐHHH -96: Cho hai đường thẳng và Chứng minh hai đường thẳng chéo nhau. Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng. ĐHQG 94. Cho hai đường thẳng và Chứng minh hai đường thẳng chéo nhau. Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng. c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ĐHKT,DHQGHCM 97. Cho hai đường thẳng. và Chứng minh hai đường thẳng chéo nhau. Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng. c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng Bài toán 5. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm và cắt cả hai đường thẳng khác. Dạng: Cho hai đường thẳng (d), (d’). Viết phương trình đường thẳng cắt cả (d) , (d’) đồng thời thoả mãn điều kiện X. Ppgiải: PP1. Pp2. PP3. Bài tập. Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;1;1) và cắt cả hai đường thẳng (d), (d’) với: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(3;-1;3) và cắt cả hai đường thẳng , Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng và cắt cả hai đường thẳng : , , ĐHXD 98: Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (P): và cắt cả hai đường thẳng ,
File đính kèm:
- DE KIEM TRA(1).doc